Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 25 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

1. Về kiến thức:

 - Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định của PL về SD và bảo vệ DSVH.

2. Về kĩ năng:

 - Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách, không xâm hại, di chuyển tham gia các việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ DSVH.

3. Về thái độ:

 - Bồi dưỡng HS lòng có ý thức bảo vệ, tôn tạo những DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến DSVH.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - H: bài soạn.

 - G: + SGK, SGV.

 + Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập.

 + Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ DSVH.

 + Các thông tin về bảo vệ DSVH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 25 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 25 Bài 15 Bảo vệ di sản văn hoá A. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm : di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng ; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định của PL về SD và bảo vệ DSVH. 2. Về kĩ năng: - Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách, không xâm hại, di chuyểntham gia các việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ DSVH. 3. Về thái độ: - Bồi dưỡng HS lòng có ý thức bảo vệ, tôn tạo những DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến DSVH. B. tàI liệu và phương tiện: - H: bài soạn. - G: + SGK, SGV. + Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập. + Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ DSVH. + Các thông tin về bảo vệ DSVH. C. phương pháp: + PT, nêu và giải quyết vấn đề. + Thảo luận. + Diễn giải. + Sắm vai. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. ? Em có nhận xét gì về hành vi gây ô nhiễm môi trường sau đây? Vứt rác ra lớp, sân trường. Vứt giấy, túi bóng ra đường. Vứt vỏ chuối, vỏ kẹo cao su xuống đường. Bẻ cây, hái hoa trong công viên. Lãng phí điiện nước. Đốt bếp than làm khói mù mịt. III. Nd bài mới: G Cho HS quan sát tranh ảnh, xem băng hình về: rừng, núi, sông, hồ, động, thực vật, khoáng sản. ? Hãy mô tả tranh? G Những HA các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh CN, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của CN. Trong đó là môi trường tự nhiên và TNTN. Vậy môi trường là gì? TNTN là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và TNTN? Để trả lời câu hỏi đó, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu ND bài học (15 phút) G YC HS QS các HA trong SGK/44 và cho HS QS thêm các HA khác. ? Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và HA mà em vừa QS? ? Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả ntn? ? Môi trường TNTN nhiên có tầm quan trọng ntn đối với ĐS của CN? G Môi trường và TNTN có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường và TNTN. ? Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ TNTN? ? PL có quy định gì về bảo vệ môi trường? ? Em có NX gì về bảo vệ môi trường và tài nguyên ở nhà và địa phương em? ? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và TNTN? ? Đọc ND bài học/SGK/45 + 46? ? Đọc truyện Bóng tre/VBT/29? * HĐ2: Luyện tập (25 phút) ? Nêu YC bài tập 1? ? Nêu YC bài tập 2? G Khi có người làm ô nhiễm môi trường hoặc phá hoại TNTN phải lựa lời can ngăn và báo cho người có trách nhiệm biết. ? Đọc bài tập c? ? Đọc bài tập d? ? Sau khi học xong bài này, theo em HS chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ? Hãy giải thích câu thành ngữ: Rừng vàng, biển bạc? G YC HS trưng bày tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường, TNTN. G Tình huống1: Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy 1 thanh niên đang đổ 1 xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nông nặc, khó chịu xuống 1 hồ nước. Tình huống 2: Trên đường đi học, em nhìn thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường. Tình huống 3: Đến lớp, em thấy bạn quét lớp bụi bay mù mịt. - Hiện nay môi trường và TNTN đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng CN. - Môi trường và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống CN. - Tạo CSVC để phát triển KT văn hoá XH - Tạo cho CN phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức. - Tạo CS tinh thần: làm cho CN vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần. - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân = sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn và khắc phục các hậu quả xấu do CN và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ TNTN là khai thác, SD hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. - Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà XH chủ nghĩa VN khoá XI kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. - Ngày 15/1/2004, Bộ chknhs trị đã ra Nghị quyết 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. - Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ kí quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đưa các ND bảo vệ môi trường vào hệ thống GD quốc dân”. - Thực hiện quy định của PL về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và TNTN. - Biết tiết kiệm các nguồn TNTN. - Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trường. - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. - Đáp án: 1; 2; 5. - 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. - Đáp án: 1; 2; 3; 6. - 2 HS 1 nhóm thảo luận chọn đáp án đúng -> trả lời = miệng. - Đáp án: Phương án 2. - Làm bài độc lập. - Chọn bạn -> Thảo luận -> Sắm vai. 2. ND bài học: 3. Bài tập: IV. Củng cố: G Môi trường, TNTN có vai trò đặc biệt quan trọng với CS của CN. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường và TNTN. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của PL về bảo vệ môi trường TNTN. G Đọc tư liệu tham khảo/STK/115. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Soạn bài: Bảo vệ di sản văn hoá. Sưu tầm tranh ảnh cho bài học. E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc25-BAO VE DI SAN VAN HOA.doc