A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định của PL về SD và bảo vệ DSVH.
2. Về kĩ năng:
- Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách, không xâm hại, di chuyển tham gia các việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ DSVH.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng HS lòng có ý thức bảo vệ, tôn tạo những DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến DSVH.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 24 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:
Tiết 24
Bài 15
Bảo vệ di sản văn hoá
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hoá, bao gồm : di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng ; hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định của PL về SD và bảo vệ DSVH.
2. Về kĩ năng:
- Hình thành trong HS các hành động cụ thể về bảo vệ như không phá phách, không xâm hại, di chuyểntham gia các việc ngăn ngừa những hành vi tàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ DSVH.
3. Về thái độ:
- Bồi dưỡng HS lòng có ý thức bảo vệ, tôn tạo những DSVH, ngăn ngừa những hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến DSVH.
B. tàI liệu và phương tiện:
- H: bài soạn.
- G: + SGK, SGV.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ, phiếu học tập.
+ Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ DSVH.
+ Các thông tin về bảo vệ DSVH.
C. phương pháp:
+ PT, nêu và giải quyết vấn đề.
+ Thảo luận.
+ Diễn giải.
+ Sắm vai.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS.
? HS 1: Em có nhận xét gì về hành vi gây ô nhiễm môi trường sau đây?
Vứt rác ra lớp, sân trường.
Vứt giấy, túi bóng ra đường.
Vứt vỏ chuối, vỏ kẹo cao su xuống đường.
Bẻ cây, hái hoa trong công viên.
Lãng phí điện nước.
Đốt bếp than làm khói mù mịt.
? HS2: Thế nào là bảo vệ DSVH?
III. Nd bài mới: (2 phút)
G: Vào dịp nghỉ hè, em thường cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào sau đây?
Vịnh Hạ Long.
Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Cố đô Huế.
Chùa Thầy.
=> Các địa danh trên là di sản của nước ta. Để hiểu thế nào là di sản văn hoá, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Quan sát nhận xét ảnh (15 phút)
G chuẩn bị 3 bức ảnh trong SGK
? Em có nhận xét gì về đặc điểm, phân loại 3 bức ảnh trên?
? Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số VD về danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phương, nước ta và trên TG?
? Việt Nam có những DSVH nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá TG?
GV: DSVH bao gồm DSVH vật thể và DSVH phi vật thể.
HĐ2: ND bài học: (15 phút)
? Thế nào là DSVH?
? DSVH bao gồm những gì?
? Em hiểu thế nào là DSVH phi vật thể?
? DSVH vật thể là gì?
? Đọc ND bài học phần a/SGK/48 + 49?
HĐ3: Luyện tập (5 phút)
? Nêu YC bài tập 1?
? Trong những hành vi đó, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH?
? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?
- Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phương.
- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, DSVH.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Tố giác kể gian ăn cắp cổ vật, di vật...
- Chống mê tín dị đoan.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
- ảnh 1: Di trúc Mĩ Sơn là công trình kiến trúc, phản ánh tư tưởng XH (Văn hoá, NT, tôn giáo...) của nhân dân thời kì phong kiến.
- ảnh 2: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đây là sự kiện trọng đại.
- ảnh 3: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp thiên nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh TG.
DSVH
DT LS và CM
DLTC
- Cố đô Huế
- Phố cổ Hội An
- Thánh địa Mĩ Sơn
- Văn miếu quốc Tử Giám
- Chữ Nôm
- áo dài truyền thống
- Bài hát quan họ.
- Bến Nhà Rồng
- Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Hoả Lò
- Côn Đảo
Pác Bó.
Gò Đống Đa.
- Vịnh Hạ Long
- Ngũ Hành Sơn.
- Đồ Sơn.
- Rừng Cúc Phương.
- Hang Bích Động.
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An
- Thánh địa Mĩ Sơn
- Vịnh Hạ Long
- Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Phong Nha Kẻ Bàng.
Vật thể
Phi vật thể
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An
- Thánh địa Mĩ Sơn
- Vịnh Hạ Long
- Bến Nhà Rồng
- Kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian.
- Chữ Hán, Nôm.
- Các điệu đân ca.
- Tác phẩm văn học.
- trang phục áo dài truyền thống.
HS thảo luận nhóm
HS trả lời
- DSVH vật thể và DSVH phi vật thể.
- DSVH phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học...
- DSVH vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học...
Bao gồm di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
- DSVH gồm:
+ DTLS – văn hoá
+ Danh lam thắng cảnh.
- 3,7,8,9,11,12
1. Quan sát ảnh.
2. ND bài học:
a. Khái niệm
* Luyện tập
IV. Củng cố: (2 phút)
G Môi trường, TNTN có vai trò đặc biệt quan trọng với CS của CN. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường và TNTN. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của PL về bảo vệ môi trường TNTN.
G Đọc tư liệu tham khảo/STK/115.
V. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Xem lại bài.
- Soạn bài: Bảo vệ di sản văn hoá.
- Sưu tầm tranh ảnh cho bài học.
E. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 24-BAO VE DI SAN VAN HOA.doc