I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch
- Hình thành ở học sinh có kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc trong tuần,ý trí và nghị lực vươn lên để sống và làm việc phê bình lối sống tuỳ tiện.
II. Chuẩn bị
Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình lên lớp
13 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 19: Sống và làm việc có kế hoạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Nhà nước và xã hội
4. Củng cố (4/ )
1- Cho HS làm BT 1a
- ý sai : 1, 2, 4, 6
- ý đúng: 3, 5
2 – Tranh trong H39 trẻ em có quyền gì
+ Tiêm phòng, chăm sóc, đi học, vui chơi
?Liên hệ gia đình
5.Hướng dẫn về nhà (1/ )
- học bài theo SGK và vở ghi
- Đọc trước bài mới
10/
25/
I. Truyện đọc ( SGK )
II. Giới thiệu cắc quyền và bổn phận của trẻ em
Quyền của trẻ em
Quyền : - bảo vệ
chăm sóc
giáo dục
Bổn phận
yêu tổ quốc
có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc
tôn trọng pháp luật và tài
sản người khác
cá nhân
+ chăm chỉ học hoàn thành
thành chương trình phổ cập
+ không đánh bạc, không uống rượu, không hút thuốc
+ có trách nhiện làm tròn bổn phận
Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và XH
Trách nhiệm của gia đình
- Chăm sóc, bảo vệ, nuôI dạy, tạo ĐK tốt cho trẻ em phát triển
Nhà nước và xã hội
- Tạo ĐK tốt nhất để bảo vệ quyền lơị
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 22
Ngày soạn: 15/01/2007
Tiết 22
Ngày dạy:
Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp cho hs hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa quan trọng của môi trường đối với sự sống, sự phát triển của con người và xã hội
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên
- Biết phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường
II. Chuẩn bị
Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Sưu tầm những tranh ảnh về môi trường
Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- Tìm hiểu một số địa phương bị ô nhiễm môi trường
III. Tiến trình lên lớp
1.ổn định(1/)
- Sĩ số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:5/
? Nêu các quyền và bổn phận của trrẻ em Việt Nam
3. Bài mới (30/ )
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
Gv – cho hs n/c sgk
Quan sát một số hình ảnh về môi trường
? Môi trường là
10/
1. Môi trường
- Môi trường : Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người tác động tới đồi sống con ngnười
- Thành phần của môi trường; Cây, đồi núi
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
? Nêu tên các thành phần của môi trường
Gv – cho học sinh nghiên cứu sgk
? Thế nào là tài nguyên
Tầm quan trọng của môi trường cho cả lớp thảo luận sau khi n/c thông tin sự kiện
Thông tin ; diện tích rừng bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, du canh du cư
Sự kiện: lũ quét
? Môi trường có ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào
? Quan sát để lấy ví dụ minh hoạ
VD: Rừng
cung cấp nhiều sản phẩm cho con người
ngăn lũ
chống hạn
ngăn cát bụi
lọc không khí
Gv : cho học sinh lấy ví dụ khác để minh hoạ
8/
12/
Sông hồ, đường xá, cônmg trình, khói bụi, chất thải
2. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nhuyên là tài sản có sẵn trong tự nhiên: cây, động vật, khoáng sản
3. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
- tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế. Văn hoá xã hôi
- Tạo nên phương tiện sinh sống
- Phát triển trí tuệ, đạo đức tinh thần
4. Củng cố ( 4/ )
? Em hiểu thế nào là môi trường
? Môi trường có ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người
5. Hướng dẫn về nhà ( 1/ )
- Học bài cũ
- Đọc SGk
- Đọc trước bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 23
Ngày soạn: 20/01/2007
Tiết 23
Ngày dạy:
Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp cho hs hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa quan trọng của môi trường đối với sự sống, sự phát triển của con người và xã hội
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên
- Biết phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường
II. Chuẩn bị
Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Sưu tầm những tranh ảnh về môi trường, tham lhảo tài liệu
Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- làm bài tập theo yêu cầu của gv
- Tìm hiểu một số địa phương bị ô nhiễm môi trường
III. Tiến trình lên lớp
1.ổn định(1/)
- Sĩ số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ
? Môi trường là gì ? cho ví dụ
3. Bài mới (35/ )
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
GV- cho học sinh n/c sgk
? Lấy ví dụ về những hành vi làm ô nhiễm môi trường
HS trả lời
Sử dụng tài nguyên không hợp lý
Đưa các chất thải không công nghiệp không qua sử lý
Khói bụi nhà máy
Bón phân hoá học ô nhiễm môi trường nước ngầm
?Tác hại củan việc làm ô nhiễm môi, sử dụng tài nguyên môi trường
Không đúng khoa học làm mất cân bằng sinh thái – lũ lụt - mưa bão - đời sống bị ảnh hưởng
Các hành vi làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên, môi trường
5. Trách nhiệm phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
- Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp
- Đảm bảo cân bằng sinh thái
Khắc phục hậu quả sấu do con người gây ra
- Vận động mọi cá nhân, tổ chức có ý thức bảo vệ môi trường
Chọn ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới
6. Luyện tập
- Cho học sinh làm bài tập a, 1, 2, 5
b, 1, 2, 3,6
4. Củng cố ( 5/ )
Gv – cho học sinh hoàn thành các bài tập còn lại
5. Hướng dẫn về nhà ( 4/ )
- Học bài cũ
- Đọc SGk bài 15
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 24
Ngày soạn: 20/01/2007
Tiết 24
Ngày dạy:26/2/2007
Bảo vệ di sản văn hoá
I. Mục tiêu
- Giúp cho hs hiểu được di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định về việc bảo vệ di sản VH
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá, có hành vi cụ thể bảo vệ các di sản văn hoá
II. Chuẩn bị
Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Sưu tầm những tranh ảnh về các di sản văn hoá Việt Nam và thế giới
Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- làm bài tập theo yêu cầu của gv
- Tìm hiểu các tranh ảnh về các di sản văn hoá
III. Tiến trình lên lớp
1.ổn định(1/)
- Sĩ số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:5/
? Môi trường là gì ? Nêu các hành vi làm ô nhiễm môi trường? Bản thân em đã làm gì góp phần vào việc làm giảm ô nhiễm môi trường
3. Bài mới (32/ )
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
Gv cho học sinh quan sát ảnh
? Em hãy phân loại 3 bức ảnh trên
HS trả lời theo các gợi ý trong sách giáo khoa
? Thế nào là di sản văn hoá
?Các em lấy các ví dụ về các di sản văn hoá mà em biết
HS- Cố Đô Huế: Di tích Mỹ Sơn; Vịnh Hạ Long; Hoa Lư; Tam Cốc Bích Động...
? Thế nào là văen hoá phi vật thể
? Hs cho ví dụ
HS – Nhạc nhã, cung đình Huế, hội cồng chiêng Tây Nguyên
? Địa phương em có những di sản văn hoá nào
? So sánh Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể
Hs –Giống nhau: Đều là những sản phẩm có giá trị được lưu truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác
- Khác nhau; Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất còn di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần
? Tại sao ta phải bảo vệ di sản VH
10/
22/
1.Quan sát ảnh
- Di tích Mỹ Sơn : Công trình kiến trúc do nhân dân xây dựng được công nhận ngày 1/12/1999
- Bến nhà Rồng di tích lịch sử
- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh
2. Nội dung bài học
a) Khái niệm
- Di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể
- Di sản văn hoá là sản phẩm( vật chất, tinh thần)có giá trị lịch sử được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học do lưu trữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩmvật chất có giá trị lịch sử, VH, KH gồm : Di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
- Di tích lịch sử là những công trình xây dựng, các di vật, cổ vật .....có giá trị lịch sử
VD: Cọc gỗ cổ vật, xa bàn điện biên phủ, tượng đài các anh hùng
- Các danh lam thắng cảnhlà những cảnh quan, sự vật có giá trị thẩm mỹ
VD; Vịnh Hạ Long, động phong nha, rừng cúc phương
b. ý nghĩa của việc bảo vệ các di sản văn hoá
- Là cảnh đẹp của đất nước
- Là tài sản của dân tộc
4. Củng cố ( 5/ )
Gv cho hs làm bài tập 1 trong SGK
5. Hướng dẫn về nhà ( 2/ )
- Hoàn thành bài tập
- Đọc tiếp bài
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 25
Ngày soạn: 25/01/2007
Tiết 25
Ngày dạy:5/2/2007
Bảo vệ di sản văn hoá
I. Mục tiêu
- Giúp cho hs hiểu được di sản văn hoá bao gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá, những qui định về việc bảo vệ di sản VH
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá, có hành vi cụ thể bảo vệ các di sản văn hoá
II. Chuẩn bị
Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án
- Sưu tầm những tranh ảnh về các di sản văn hoá Việt Nam và thế giới
Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- làm bài tập theo yêu cầu của gv
- Tìm hiểu các tranh ảnh về các di sản văn hoá
III. Tiến trình lên lớp
1.ổn định(1/)
- Sĩ số: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ(5/)
? Thế nào là di sản văn hoá?Cho ví dụ
3. Bài mới (30/ )
0Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
?Nêu những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá
/Em hãy nêu trách nhiện của mình vào việc bảo vệ di sản văn hoá
15/
15/
3. Những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá
- Nhà nước có những chính sách bảo vệ và phát huy những giá trị và di sản văn hoá
- Nghiêm cấm
+ Chiếm đoạt
+ Huỷ hoại
+ Đào bới trái phép
+ Trái phép lấn chiếm đất
+ Mua bán trao đổi vật chất trái phép
Lợi dụng vật chất bảo vệ và phát huy di sản văn hoá để thực hiện hành vi trái pháp luật
Trách nhiệm của người công dân trong việc bảo vệ di sản văn hoá
Là trách nhiệm của mỗi người
Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
Phát hiện những hành vi phá hoạithì phải ngăn chặn hoặc báo cho cơ quan gần nhất có trách nhiệm sử lí
4. Củng cố ( 5/ )
Gv cho hs làm bài vào vở các bài tập trong sgk
? Em đã làm gì góp phần vào việc bảo vệ di sản văn hoá
5. Hướng dẫn về nhà ( 4/ )
- Hoàn thành bài tập
- Học lí thuyết theo sgk và vở ghi
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- CD7T19-25.doc