Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 20

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:

F Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

F Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, tránh lối sống xa hoa, hình thức.

F Học sinh biết rèn luyện trở thành người sống giản dị.

B. Tài liệu, thiết bị dạy học:

F Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7

F Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.

F Bài tập, tình huống.

C. Hoạt động dạy và học:

F Ổn định tổ chức.

F Giới thiệu nội dung G D C D 7

F Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài.

F Dạy bài mới:

ỉ Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể hiện sự kính trọng và biết ơn của những học sinh cũ đối với thầy Bình? Từng học sinh kể lại những kỷ niệm thầy trò đã nói lên điều gì? Gặp mặt sau 40 năm xa cách. Chạy đến vây quanh thầy, chào hỏi, thắm thiết, tặng hoa, mời thầy lên bục giảng, kể lại những kỷ niệm thầy trò, bày tỏ lòng biết ơn và báo cáo công việc của mỗi người. Tình cảm thầy trò được in đậm và khắc sâu trong lòng mỗi người. Mọi người luôn biết ơn thầy giáo cũ của mình cho dù thời gian xa cách. Hoạt động 2: Liên hệ (II) Liên hệ – Thảo luận Học sinh liên hệ, nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo cũ. Tìm những biểu hiện thể hiện tôn sư trọng đạo? Học sinh tự bộc lộ. Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20-11, ngày Tết. Thăm hỏi, chúc mừng thầy cô những khi cần thiết. Thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô giáo. . . Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học. (III) Nội dung bài học Em hiểu như thế nào là tôn sư trọng đạo? Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo? Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy. Không thầy đố mày làm nên. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (IV) Bài tập Học sinh thảo luận, trình bày miệng. Bài a: Hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo: 1, 3. Bài c : Các câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo: 2, 4, 5. (V) Hướng dẫn học bài ở nhà Nắm nội dung bài học. Làm bài tập b. Soạn bài mới: Đoàn kết, tương trợ. Tiết: 8 Ngày 28 / 10 /2006 Đoàn kết – tương trợ A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ và ý nghĩa của nó. Rèn luyện thói quen biết đoàn kết, thân ái, biết giúp đỡ mọi người. Biết tự đánh giá về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. B. tài liệu, thiết bị dạy học: Sách GDCD 7. Sách bài tập Một số mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn cùng chủ đề. c. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Tìm một số hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa- Dẫn vào bài Dạy bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiều truyện đọc (I) Truyện đọc: Một buổi lao động Học sinh đọc truyện. Khi lao động san sân bóng lớp 7A đã gặp những khó khăn gì? Các bạn lớp 7B đã làm gì để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn? Những việc làm của các bạn lớp 7B chứng tỏ điều gì? Giáo viên giải thích rõ 2 khái niệm: Đoàn kết, tương trợ. Công việc chưa hoàn thành vì gặp phải khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp nhiều bạn nữ. Lớp trưởng lo lắng, rủ lớp 7B ngừng tay sang ăn mía, ăn cam rồi cùng nhau bàn kế hoạch thực hiện. Sau giải lao, lớp 7B giúp lớp 7A làm xong công việc san sân bóng. Thể hiện sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Hoạt động 2: Học sinh liên hệ thực tế (II) Liên hệ Tìm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? * Học sinh trình bày miệng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. ( Hồ Chí Minh) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học. (III) Nội dung bài học Đoàn kết, tương trợ là gì? ý nghĩa của nó? a. b. Sách giáo khoa. c. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập (IV) Bài tập Giúp ghi bài, giảng bài cho bạn. Việc làm đó không đúng vì như thế sẽ làm bạn học kém hơn. Việc làm 2 bạn đều sai. (V) Hướng dẫn học bài ở nhà Nắm nội dung bài học. Làm bài tập d. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Tiết: 9 Ngày 3 / 11 /2006 KIểm tra viết A. Mục tiêu bài dạy: Đánh giá học sinh về những chuẩn mực đạo đức đã học. Thấy được những ưu điểm và những chỗ còn yếu kém của học sinh để có phương pháp dạy học hợp lý. c. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Ghi đề. Theo dõi học sinh làm bài. Nhận xét giờ kiểm tra. (I) Đề ra Câu 1: Em hãy nêu những chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình GDCD 7 từ đầu năm đến nay? Câu 2: Yêu thương con người là gì? Tìm một số biểu hiện thể hiện lòng yêu thương giữa con người với con người? Câu 3: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo. II) Đáp án Câu 1: (3 điểm). Những chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình GDCD 7 từ đầu năm đến nay: Sống giản dị. Trung thực. Tự trọng. Đạo đức và kỷ luật. Yêu thương con người. Tôn sư trọng đạo. Câu 2: + Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. (2 điểm). + Biểu hiện: Thăm hỏi, chúc mừng mọi người khi cần thiết; giúp đỡ người già, yêu thương em nhỏ; tham gia ủng hộ bão lụt và các hoạt động từ thiện( 2điểm). Câu 3: Một số ví dụ: ( 3điểm) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy. Không thầy đố mày làm nên. .. Tiết: 10 Ngày 10 / /2006 KHOAN DUNG Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu thế khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp, hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. Rèn luyện cho học sinh quan tâm, tôn trọng mọi người, sống cởi mở và thân ái, biết nhường nhịn, biết tha thứ. tài liệu, thiết bị dạy học: Sách GDCD 7. Sách bài tập. Phiếu học tập. Một số mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn cùng chủ đề. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu, phân tích truyện đọc, hình thành khái niệm. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em Học sinh đọc truyện ở sách giáo khoa. Thái độ của Khôi như thế nào đối với cô giáo trong giờ giảng văn đầu tiên? Thái độ của Khôi có sự thay đổi như thế nào sau khi hiểu rõ hoàn cảnh của cô Vân? Vì sao có sự thay đổi đó? Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi? Qua truyện đọc đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? Không bằng lòng, lên tiếng khi thấy cô giáo viết trên bảng. Xúc động, hối hận, nhạn ra lỗi và xin cô giáo tha thứ. Đến trực nhật, thấy cô đang tập viết, biết được ở tay cô có mảnh đạn đ rất khó khăn khi viết. Rộng lòng tha thứ cho thái độ không đúng mực của Khôi khi Khôi biết hối hận và sửa lỗi. Cần có lòng tha thứ khi người khác hối hận và sửa chữa sai lầm, phải tôn trọng và thông cảm với người khác. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (II) Thảo luận. Giáo viên chia nhóm, giao nội dung thảo luận: Khi bạn có khuyết điểm thì chúng ta phải xử sự như thế nào? Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, đặc biệt là bạn bè của mình? Tại sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Phải làm gì khi có sự hiểu lầm và bất hoà trong tập thể? Rộng lòng tha thứ, bỏ qua hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục. Gần gũi, tìm hiểu, tôn trọng đ hiểu và thông cảm. Để hiểu và thông cảm với họ. Tìm hiểu, giảng hoà để không gây sự chia rẽ giữa mọi người. Hoạt động 3: Rút ra bài học. (III) Nội dung bài học Học sinh đọc ở sách giáo khoa. Giáo viên chốt nội dung chính. Sách giáo khoa. Hoạt động 4: Làm bài tập cá nhân (IV) Bài tập Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm tại lớp. Hướng dẫn làm bài tập b, d. Bài tập củng cố. - Các trường hợp đúng: 1; 3; 4; 5; 6. Bài tập ở Sách giáo khoa. Bài b: các trường hợp thể hiện lòng khoan dung: 1; 3; 5; 7. Bài d: cách xử sự: Lắng nghe bạn giải thích nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó. Thông cảm và bỏ qua nếu bạn vô ý gây nên. (V) Hướng dẫn học bài ở nhà Nắm nội dung bài học. Làm các bài tập a; c; đ. Soạn bài mới. Tiết: 11; 12 Ngày / /2006 Xây dựng gia đình văn hoá Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá, hiểu mối quan hệ giữa quy mô gai đình và chất lượng đời sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá. Hình thành tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, có ý thức tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá. tài liệu, thiết bị dạy học: Sách GDCD 7. Sách bài tập. Phiếu học tập. Một số mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn cùng chủ đề. Hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khoan dung? Làm bài tập “đ” Sách giáo khoa. Giới thiệu bài: Vai trò của gia đình văn hoá trong sự phát triển của xã hội ngày nay. Dạy bài mới: Hoạt động1: Phân tích truyện đọc. (I) Truyện đọc: Một gia đình văn hoá. Học sinh đọc truyện ở Sách giáo khoa. Chia nhóm thảo luận. Nhóm 1: Câu a. Nhóm 2: Câu b. Sgk Nhóm 3: Câu c. Nhóm 4: Câu d. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên chốt nội dung. Nếp sống gia đình cô Hoà: Là 1 gia đình văn hoá tiêu biểu (hoà thuận, hạnh phúc). Việc tham gia xây dựng gia đình văn hoá: Bố mẹ: Hoàn thành tốt công tác ở cơ quan, tăng gia sản xuất cải thiện đời sống, là tám gương sáng cho con, tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư, quan tâm giúp đỡ bà con lối xóm. Con cái: Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình, là học sinh chăm ngoan, đạt danh hiệu học sinh giỏi. Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với xóm giềng, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người cần: Thực hiện tốt nghĩa vụ của bản thân. Sống giản dị và lành mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình. (II) Thảo luận. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể ra một số loại gia đình. Theo em, những biểu hiện của gia đình văn hoá là gì? Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần? Gia đình không giàu nhưng mọi người yêu thương, hoà thuận, có trách nhịêm, sống lành mạnh. Gia đình giàu có nhưng thiếu gương mẫu, con cái hư hỏng. Gia đình nghèo khổ vì đông con. Gia đình không có nề nếp gia phong. . . . . . Mối quan hệ chặt chẽ, trong đó cần chú trọng đến đời sống tinh thần. Hoạt động 3: (III) Bài tập về nhà Tìm hiểu những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá ở địa phương em.

File đính kèm:

  • docGDCD7(Tiet1-Tiet 20).doc