Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Phạm Thị Bích Thủy

I/ Mục tiêu : Giúp HS hiểu

- Nội qui , nhiệm vụ năm học và ý nghĩa của nó

- Tự giác thực hiện , nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt nội qui đã học

II/ Chuẩn bị hoạt động

1/ Phương tiện :

- Văn bản nội qui và nhiệm vụ năm học

- Một số câu hỏi về nội qui , ý nghĩa của nội qui ,nhiệm vụ năm học , việc chấp hành nội qui của trường của lớp trong năm qua :

Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội qui nhà trường ?

Câu 2: Việc tự giác thực hiện nội qui của nhà trường , của lớp được thực hiện như thế nào ?

Câu 3 : Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội qui ?

Câu 4 : Theo bạn việc thực hiện nọi qui của nhà trường và của lớp ta trong năm học vừa qua ntn?

Câu 5: Trong nam học này theo bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?

Câu 6 : Theo bạn mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực tốt nhiệm vụ năm học

- Một số tiết mục văn nghệ

2/ Về tổ chức :

GVCN :

+ Phổ biến yêu cầu ,nội dung kế hoạch hoạt động

+ Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội qui của trường và việc thực hiện nội qui cảu bản thân , của tập thể trong năm học vừa qua

+ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án

- Lớp thảo luận thống nhất nội , chương trình và hìng thức hoật động , phân công cụ thể

- Tổ 3 trang trí

- Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ

 

doc16 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Phạm Thị Bích Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cô Chủ điểm tháng 12 : “uống nước nhớ nguồn” Ngày soạn :. Ngày dạy:.. Tiết 6 những người con anh hùng của quê hương đất nước I/ Mục tiêu : Giúp HS Hiểu được sự hi sinh xơng máu cho tự do độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của nhưngx người con quê hương Tự hào biết ơn các anh hùng liệt sĩ , các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta Tự hào học tập và rèn luỵên, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa II/ Chuẩn bị hoạt động Về phương tiện hoạt động Các tư liệu về các anh hùng liệt sĩ của quêhương Các bài hát ,bài thơ , chuyện kể .... về các anh hùng liệt sĩ , các chiến sĩ quân đội anh hùng , các cựu chiến binh có nhiều đóng góp cho địa phương Về tổ chức GVCN nêu yêu cầu nội ,dung hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị các phương tiện nói trên Cả lớp thảo luận thống nhất chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể : + Cử người dẫn chương trình , thư kí + BGK, GVCN, lớp phó phụ trách học tập + Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình : kể câu chuyện , hát , ngâm thơ, gương các anh hùng liẹt sĩ + Cử nhóm trang trí , cử người mời đại biểu III/ Tiến hành hoạt động Hát tập thể : màu áo chú bộ đội NGười dẫn chương trình tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , nêu chương trình hoạt động , giới thiệu BGK và thư kí Báo cáo của các tổ về những người con anh hùng của quê hương đất nước Người dẫn chương trình mời lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả sưu tầm ,tìm hiểu cuả tổ mình BGK chấm điểm công khai vá ghi kết quả lên bảng Hát , ngâm thơ về các anh hùng liệt sĩ , thương binh Chai cả lớp thành 2đội ( mỗi đội tự đặt tên cho đội của mình theo tên của những anh hùng liệt sĩ ) Tổ chức bắt thăm cho 1 đội hát trước . Mời lần lượt mỗi đội hát một bài ( có thể hát cá nhân , hát tập thể ) hát đúng được 10 điểm , hát sai chủ đề hoặc hết giờ qui định chưa hát được thì bị 0 điểm và đến lượt đội khác . Sau 1thời gian hoặc số lượt qui định , đội nào đạt điểm cao thì đội đó thắng BGK chấm điểm công khai và ghi điểm của đội lên bảng IV/ Kết thúc hoạt động BGK công bố két quả của từng hoạt động Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần ,ý thức tham gia của các thành viên các tổ Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 7 thi kể chuyện lịch sử I/ Mục tiêu : Giúp HS Củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nước đến thế kỉ XII Biiết ơn tổ tiên, cha anh ,các anh hùnh dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước Biết noi gương tổ tiên , cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước và giữ nước II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nọi dung Các câu chuyện vềliệt sĩ của nước ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng đến nước Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ ý nghĩa của các câu chuyện đó Hình thức hoạt động Các tổ thi kể chuyện Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số III/ Chuẩn bị Về phương tiện Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc ,về sự phát triển kinh tế ,chính trị ,văn hoá giáo dục của nước ta thời Ngô- Đinh – Tiền Lê( thế kỉ 10) đến thời Lê sơ( đầu thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI) Về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng Về loạn “12 sứ quân’’ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước Lí Thái Tổ dịnh đô ở Thăng Long Về trận chiến thắng quân tống trên sông Như Nguyệt Về thành tựu văn hoá giáo dục tiêu biểu Về 3 lần chín thắng quân xâm lược Mông – Nguyên Về cải cách của Hồ Quí Ly Về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, về vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi Một số ô chữ Đáp án và biểu điểm về tổ chức GVCN nêu yêu cầu nội dung kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS tìm hiểu, lựa chọn , chuẩn bị nội dung câu chuyện kể dự thi , liên hệ với GV lịch sử để được cố vấn thêm về nội dung Hs thảo luận để thống nhất chương trình và phân công Người dẫn chương trình : Mỗi tổ chuẩn bị 3 câu chuyện về 1 thời kì lịch sử và cử 2 đến 3 bạn dự thi , đồng thời chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ Dự kiến BGK: Mời GVmôn lịch sử làm cố vấn chương trình Phân công người viết nội dung cau hỏi , câu đố vui và đáp án Cử tổ trang trí lớp Từng HS tìm hiểu ,chuẩn bị theo sự phân cong của tổ để tham gia chương trình IV/Tiến hành hoạt động Hát tập thể Người dẫn chương trình tuyên bố lí do , giới thiệu chương trình ,cố vấn chương trình , BGK Các tổ thi kể chuỵện : Mời lần lượt từng học sinh đại diện cho các tổ lên kể 1câu chuyện về 1 thời kì lịch sử Điểm của tổ bằng tổng điểm của các bạn đã tham gia chương trình Trò chơi dành cho cả lớp Người dẫn chương trình ưu tiên cho các bạn xung phongtrước nếu khôgn ai trả lời thì công bố đáp án Công bố kết quả thi giữa các đội Mời GVCN phát biểu ý kiến Người dẫn chương trình tổng kết các hoạt động , cám ơn cố vấn chương trình Chủ điểm tháng 1+2 : mừng đảng mừng xuân Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 8 tìm hiểu Về truyền thống văn hoá quê hương đất nước I/ Mục tiêu : Giúp HS Có những hiểu biết nhất định về các phong tụctập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyềncủa dân tộc . Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương dịa phương em Tự hào và yêu mến quê hương đất nước biét tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung những phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá ở quê hương Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện ....ề truyền tthống tốt đẹp của quê hương đất nước Hình thức hoạt động : Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước III/ Chuẩn bị hoạt động 1) Về phương tiện Các tư liệu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương đất nước, của cộng đồng các dân tộc Viêt Nam Những bài thơ, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động Các câu hỏi, câu đố có đáp án và thang điểm kèm theo Về tổ chức : GVCN Nêu ý nghĩa nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan Hội ý với cán bộ lớp, cán bộ chi đọi về yêu cầu cuộc thi, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể Cử người dẫn chương trình, BGK, phân công trang trí, mời đại biểu III/ Tiến hành hoạt động Khởi động Hát tập thể: Mùa xuân về – Hoàng Vân Người dẫn chương trình nêu lý do hoạt động,giới thiệu đại biểu,chương trình hoạt động và thể lệ cuộc thi, giới thiệu BGK Thi giữa các tổ Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi + Hãy kể về 1phong tục đón tết của 1 dân tộc mà em biết? + Hãy trình bày 1 bài hát về mùa xuân ? + ở quê bạn có những phong tục gì khi đón mừng năm mới? + Bạn hãy giải thích câu nói “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”? + Hãy kể tên những trò chơi ngày tết ở quê hương bạn ? Trò chơi nào bạn thích nhất ? Vì sao? BGK chấm điểm ghi bảng Nếu tổ nào trả lời trước mà không đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để không khí sôi nổi IV/ Kết thúc hoạt động Công bố kết quả thi Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của các cá nhân, tổ trong lớp Ngày soạn: Ngày giảng: .. Tiết 9,10 giao lưu văn nghệ mừng đảng mừng xuân I/ Mục tiêu Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng, tình yêu quê hương đất nước Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung Những bài hát, bài thơ, câu chuyện,....ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân Những sáng tác tự biên tự diễn của HS theo chủ đề hoạt động Hìng thức : Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi, đố.... III/ Chuẩn bị hoạt động Về phương tiện Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầmvà sáng tác của HS( bài thơ, bài hát,câu chuyện về mùa xuân về Đảng về quê hương đất nước...) Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo Bản qui định cho BGK Về tổ chức + GVCN làm việc với tập thể lớp : Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành . Đề nghị mỗi HS sưu tầm tìm hiểu, sáng tác theo chủ đề Thành lập 2 đội ( mỗi đội gồm 10 người) để giao lưu thi đấu . Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng , đặt tên cho đội của mình Hội ý với lực lượng cốt cán ytong lớp và 2 đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị cho hoạt động Cử người dẫn chương trình Yêu cầu 2 đọi trưởng cũng chuẩn bị các nội dung để giao lưu ( VD : một câu hát, một câu thơvà hỏi tên bài tên tác giả, đè nghị đội bạn hát tiếp 1 câu hát hoặc đọc tiếp 1 câu thơ.....) . Hai đọi cùng bàn bạc với độ mìng để chuẩn bị Cử BGK, phân công tổ trang trí, dự kiến mời đại biểu IV/ Tiến hành hoạt động Khởi động Hát tập thể : Mùa xuân và tuổi thơ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lưu , giới thiệu 2 đội thi đấu, thành phần BGK. Mời 2 đội vào vị trí của mình Giao lưu Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu VD: Yêu cầu các đội lần lượt kể tên các bài hát và tác giả theo chủ đề “ ca ngợi Đảng” “ mùa xuân” “ quê hương” từ “ đất nước” “ từ mùa xuân” “ từ Đảng” Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình . Đội nào đến lượt mà bị tắc coi như thua . Lúc đó người dẫn chương trình sẽ hỏi các câu hỏi ở các cổ động viên . Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội . Điểm được cống bố và viết ngay lên bảng Trong quá trình tiến hảnh giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu 2 đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm ngoài ra cần dành cho cổ độmg viên những câu đố câu hỏi riêng tạo không khí sôi nổi phấn khởi cho cuộc chơi V/ Kết thúc hoạt động Công bố kết quả của các đội chơi và cá nhân Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thứctham gia của 2 đội và của cả lớp Cám ơn đại biểu

File đính kèm:

  • dochoat dong NGLL 7a.doc