I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs biết :
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của các chính sách đó.
II- Đồ dùng dạy học :
- Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp, các bản chiếu của vua Quang Trung.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 30 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : LỊCH SỬ
Bài 26 : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
CỦA VUA QUANG TRUNG
Ngày dạy : 9- 4 - 2007
Giáo viên : Lê Văn Tính
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs biết :
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của các chính sách đó.
II- Đồ dùng dạy học :
- Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp, các bản chiếu của vua Quang Trung.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
2. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
. Mục tiêu : Hs kể được một số chính sách về kinh tế của vua Quang Trung.
. Cách tiến hành :
- Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh.
- Cho các nhóm thảo luận vấn đề :
+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
+ Tác dụng của chúng ?
- KL: theo sgv trang 53
3. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
. Mục tiêu : Hs biết được một số chính sách về văn hoá của vua Quang Trung.
. Cách tiến hành :
- Gv trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban Chiếu lập học.
- Cho cả lớp trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao vua Quang Trung đề cao chữ Nôm?
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” là như thế nào ?
- KL: theo sgv trang 53
- Gv giới thiệu thêm sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.
- Các nhóm làm việc với sgk, thảo luận trong nhóm, rồi cử đại diện trình bày.
- Hs làm việc với sgk, thảo luận trong nhóm, lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
C- Củng cố – dặn dò : 4 phút
Cho hs nhắc lại nội dung bài học .
Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài .
Bài sau : Nhà Nguyễn thành lập.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
TUẦN : 30 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : ĐỊA LÝ
Bài 27 : THÀNH PHỐ HUẾ
Ngày dạy : 13 - 4 –20067
Giáo viên : Lê Văn Tính
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Xác định được vị trí của thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam .
Giải thích tại sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển. .
Tự hào về Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ 1993 )
II- Đồ dùng dạy học :
Các bản đồ : hành chính Việt Nam
Bản đồ TP Huế – Tranh ảnh về TP Huế .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi trong bài 26 .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Thành phố Huế
2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thiên nhiên và các di tích của TP. Huế.
. Mục tiêu : Hs biết được thành phố Huế trên BĐHC VN. Giải thích tại sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
. Cách tiến hành :
Làm việc theo cặp :
- Cho hs quan sát BĐHC VN, xác định vị trí của Huế trên bản đồ .
- Cho từng cặp hs làm các bài tập trong sgk, dựa vào lược đồ đọc tên con sông, các công trình kiến trúc cổ, giải thích lí do ở Huế du lịch rất phát triển.
- Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày .
3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm tiêu biểu của thành phố Huế .
. Mục tiêu : Hs biết được TP Huế là thành phố du lịch .
. Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn kiến thức để trả lời các câu hỏi của mục 2 .
- Cho các nhóm trình bày . Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày.
- Gv tổng kết bài học.
- Hs làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm về các câu hỏi .
- Đại diện vài hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung .
- Hs làm việc với sgk, Hs thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Cả lớp góp ý bổ sung .
C- Củng cố – dặn dò : 5 phút
Cho hs nhắc lại nội dung bài học .
Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài .
Bài sau : Thành phố Đà Nẵng
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- LS-DL4 30.doc