Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 20

I – Mục tiêu :

Sau khi học xong bài học, hs có biết :

- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.

- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghiã Lam Sơn.

- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta.

II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh Sgk

 - Phiếu bài tập

III- Các hoạt động dạy - học :

A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút

 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .

 Nhận xét bài cũ .

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LỊCH SỬ Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Ngày dạy : 05 - 02 - 2009 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có biết : - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghiã Lam Sơn. - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh Sgk - Phiếu bài tập III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 10 phút 1. Giới thiệu bài : Chiến thắng Chi Lăng . 2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . . Mục tiêu : Hs biết được bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Biết được khung cảnh trận Chi Lăng . . Cách tiến hành : - Gv trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng . - Cho hs quan lược đồ trong sgk để thấy được khung cảnh của trận Chi Lăng. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . . Mục tiêu : Hs nắm được diễn biến trận Chi Lăng. . Cách tiến hành : - Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi : + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta ? + Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ? + Bộ binh của nhà Minh đã thua trận ra sao ? 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . . Mục tiêu : Hs biết được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghiã Lam Sơn. . Cách tiến hành : - Gv nêu câu hỏi để hs nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng . - Gv kết luận như sgk. - Hs theo dõi . - Hs quan sát trên lược đồ. - Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên trả lời, lớp nhận xét, góp ý. - Hs làm việc với sgk, suy nghĩ trả lời . - Lớp nhận xét, bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 4 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Trường học thời Hậu Lê . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 20 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ĐỊA LÝ Bài 18 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ngày dạy : 06 - 02 –2009 Sau khi học xong bài học, hs biết : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, làng xóm, nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam bộ . - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên ở đồng bằng Nam bộ Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức . II- Đồ dùng dạy học : Bản đồ phân bố dân cư VN. Tranh ảnh về làng xóm, nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam bộ . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài 17 . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 15 phút 10 phút 1. Giới thiệu bài : Người dân ở đồng bằng Nam bộ . 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nhà ở của người dân . . Mục tiêu : Hs biết được những dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ cùng nhà cửa, phương tiện đi lại của họ .. . . Cách tiến hành : a- Làm việc cả lớp : - Cho hs dựa vào bản đồ phân bố dân cư , vốn kiến thức để trả lời các câu hỏi : + Người dân sống ở ĐB Nam bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu ? + Phương tiện đi lại phổ biến là gì ? - Cho vài hs trình bày . - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. b- Làm việc theo nhóm . - Cho các nhóm làm bài tập “ Quan sát hình 1 ” trong sgk, sau đó trình bày kết quả. - Gv chốt ý . 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về trang phục và lễ hội . . Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng Nam bộ . Cách tiến hành : - Cho các nhóm dựa vào sgk và tranh ảnh cùng với vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi : + Trang phục thường ngày của người dân ĐB Nam bộ trước đây có gì đặc biệt ? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở Nam bộ . - Các nhóm trình bày . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs làm việc với sgk, trao đổi theo cặp để trả câu hỏi . - Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trả lời . - Cả lớp góp ý bổ sung . - Hs trong nhóm thảo luận theo các gợi ý. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - Các nhóm khác góp ý bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLS-DL4 20.doc
Giáo án liên quan