Giáo án môn Địa lý 5 - Tiết 20: Châu á (tiếp theo)

I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS:

- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoặt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này.

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.

- Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên châu Á.

BĐ các nước châu Á

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 5 - Tiết 20: Châu á (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20 CHÂU Á (tiếp theo) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoặt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này. Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên châu Á. BĐ các nước châu Á. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK/105. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài 1 – Dân cư châu Á * Hoạt động 1: làm việc cả lớp Bước 1: HS làm viêïc với bảng số liệu về dân cư các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất TG, gấp nhiều lần dân số các châu khác. Đôi với HS giỏi, có thể y/c so sánh cả diiện tích và dân số châu Á với châu Mĩ. Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư chú của họ. HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. Bước 3: GV bổ sung thêm về lý do có sự khác nhau về màu da đó và khảng định: Dù có màu da khác nhau, nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau. - Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập chung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 2 – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nnhỏ Bước 1: HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên một số ngành SX: Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, SX ô tô, Bước 3: Tìm ký hiệu về các hoạt động SX trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á. Bước 4: GV bổ sung để HS biết thêm một số hoạt động SX khác như trồng cây công nghiệp: chè, cà phê, hoặc chăn nuôi và chế biến thủy, hải sản, - Giải thích lý do trồng lúa gạo ? - Kết luận: (SGV/120) 3 – Khu vực đông nam Á * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Bước 1: GV cho HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. GV xác định lại vị trí địa lý khu vực đông nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. Bước 2: GV yêu cầu HS cùng quan sát H3 ở bài 17 để nhận xét địa hình . Bước 3: Liên hệ với hoạt động SX và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. GV giới thiệu Xinh-ga-po là nước có kinh tế phát triển. - Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. à Bài học SGK - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Làm việc cá nhân. - Làm việc cá nhân - Nhóm 3 (3’) - Dành cho HS giỏi. - HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực - Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công)và ven biển. - HS liên hệ . - Vài HS đọc. 4/ Củng cố, dặn dò: Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? tại sao ? Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo Về nhà học bài và đọc trước bài 19/107 IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docDL T20.doc