Giáo án môn Địa lớp 6 tuần từ 30 - 36

1.MUC TIÊU :

1.1. Kiến thức :

 HS hiểu Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.

 HS Trình bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước.

 HS Biết vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất của con người.

 HS Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ sông, hồ.

1.2. Kĩ năng :

 Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và thực tế.

 KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân

1.3. Thái độ :

 GDMT : Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nươc sông, hồ; phản đối những hành vi làm ô nhiễm nước sông , hồ.Có hành động bảo vệ nước sông, hồ khỏi bị ô nhiễm.

 GDNL : Giá trị thủy điện của sông ( bộ phận )

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3424 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lớp 6 tuần từ 30 - 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phương pháp : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 36 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.MUC TIÊU : 1.1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm đặc điểm các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên 1.2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết của HS. 1.3. Thái độ : Lòng yêu thiên nhiên Ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên. 2.TRỌNG TÂM : Đặc điểm các thành phần tự nhiên của Trái Đất 3. CHUẨN BỊ : GV :Câu hỏi kiểm tra HS : Nội dung ôn tập 4.TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới : MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề :2 Nội dung 2 :Lớp vỏ khí Khí hậu hàn đới Số câu : 1 Số điểm : 2 ( 20%) Số điểm : 2 ( 100 %) Chủ đề :2 Nội dung 3: Lớp nước Khái niệm sông và hồ Lợi ích và tác hại của sông Số câu : 1 Số điểm : 3 ( 30%) Số điểm : 2 ( 66.7 %) Số điểm : 1 ( 33.3 %) Chủ đề 2 Nội dung 3:Lớp nước Nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều, dòng biển Số câu : 1 Số điểm : 3 (30 %) Số điểm : 3 (100 %) Nội dung : Địa lí Tây Ninh Khó khăn của khí hậu Tây Ninh Biện pháp khắc phục Số câu : 1 Số điểm : 2 (20 %) Số điểm : 1 (50 %) Số điểm : 1 (50 %) Tổng số câu : 4 Tổng số điểm :10 Tỉ lệ : 100% Số điểm : 4 ( 40 %) Số điểm : 4 ( 40 %) Số điểm : 2 ( 20 %) Hoạt động của GV-HS Nội dung bài Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm của đới khí hậu hàn đới ? (2đ) Câu 2: Sông và hồ khác nhau như thế nào ? Bằng hiểu biết thực tế em hãy nêu những lợi ích và tác hại của sông ngòi ?(3đ) Câu 3 : Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển, sóng thần, thủy triều, dòng biển ? (3đ) Câu 4 : Nêu những khó khăn của khí hậu Tây Ninh ? Biện pháp khắc phục ? (2đ) Câu 1 :(2đ) Giới hạn :từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam. Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên thổi là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm. Câu 2 : (3đ) Khác nhau :(2đ) Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền . Giá trị :(1đ) Lợi ích : cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt : Trồng lúa nước , thủy lợi, thủy điện, cung cấp thủy sản, phát triển du lịch, là đường giao thông quan trọng Tác hại : lũ,lụt Câu 3 : (3đ) Gió là nguyên nhân chính sinh ra sóng và dòng biển. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. Còn nguyên nhân sinh ra thủy triều là sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng Câu 4 : (2đ) Khó khăn :Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn dễ nảy sinh nấm mốc, sâu rầy, dịch bệnh, khô hạn hán , úng lụt , xói mòn,... Biện pháp khắc phục :Phát triển thuỷ lợi, trồng rừng, phòng ngừa dịch bệnh 4.4.Câu hỏi bài tập củng cố : GV nhận xét tiết kiểm tra của HS. 4.5.Hướng dẫn HS tự học : Chuẩn bị bài 27:Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến lớp vỏ sinh vật. 4.5.Hướng dẫn HS tự học : Đối với bài học tiết này : Hoàn thành bài tập bản đồ Xem lại các dòng biển trên thế giới Đối với bài học tiết tiếp theo : Ôn tập các bài đã học ở học kì II chuẩn bị tiết sau ôn tập 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Phương pháp : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : Tuần : 36 Tiết :35 Bài 27 : LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1.MUC TIÊU : 1.1. Kiến thức : HS biết Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật. HS hiểu ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. 1.2. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh để mô tả một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới : rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới. KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân 1.3. Thái độ : Biết tác động tích cực, tiêu cực của con người đến phân bố sinh vật Biết được vì sao phải khai thác rừng một cách hợp lí và bảo rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật. Xác lập được mối quan hệ giữa thực vật và động vật về nguồn thức ăn. Ủng hộ các hành động nhằm bảo vệ động vật, thực vật (rừng), phản đối những hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và duy giảm động vật. 2.TRỌNG TÂM : Lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. 3. CHUẨN BỊ : 3.1.GV : Tranh ảnh, băng hình về sinh vật, cảnh quan thế giới 3.2.HS : SGK. tranh ảnh về sinh vật 4.TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới : Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc mục 1 CH. Cho biết thế nào là lớp vỏ sinh vật ? Sinh vật trên Trái Đất có từ bao giờ ? HS : CH. Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất ? HS GV kết luận , vẽ sơ đồ về vị trí của lớp vỏ sinh vật Hoạt động 2 GV chuẩn bị tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan của các đới khí hậu trên Trái Đất Giới thiệu hình 67.Rừng mưa nhiệt đới. Nằm trong đới khí hậu nào ? Đặc điểm thực vật ? Thực vật ôn đới – vành đai khí hậu ? Thực vật : mùa xuân xanh tốt, mùa thu lá vàng, mùa đông trơ cành, tuyết phủ. Thực vật hàn đới – vành đai khí hậu ? Thực vật rất nghèo : rêu, địa y, cây bụi CH. Cho biết nguyên nhân có sự khác biệt giữa 3 cảnh quan trên ? HS : Do khí hậu CH. Quan sát hình 67,68 cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào ? Tại sao như vậy ? HS : Cùng ở nhiệt đới nhưng hình 67 : có nhiều mưa, nóng ; hình 68 : nóng, khô hạn GV mở rộng : Ngoài khí hậu còn có nhân tố địa hình, đất... cũng ảnh hưởng tới phân bố thực vật. Ví dụ Hoạt động 3 : CH. Quan sát hình 69, 70 cho biết tên các loài động vật trong mỗi miền ? Vì sao có sự khác nhau giữa hai miền đó ? HS CH. Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào ? Ví dụ. HS CH. Em hãy kể tên một số động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết ? HS CH. Thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hãy cho ví dụ ? Hoạt động 4 : Thảo luận CH. Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ? Ví dụ ? CH. Con người phải làm gì để bảo vệ sinh vật trên Trái Đất ? Liên hệ thực tế. Lớp vỏ sinh vật : Sinh vật sống trong đất đá, không khí , lớp nước tạo thành lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật. a. Đối với thực vật : Khí hậu, địa hình, đất Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố, đặc điểm thực vật. b.Đối với động vật Khí hậu , thực vật Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì chúng có thể di chuyển được c.Mối quan hệ giữa động vật và thực vật Động vật và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ nhau. 3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất. Con người có tác động tích cực và tiêu cực đến sự phân bố thực động vật. Tích cực : mở rộng phạm vi phân bố của thực vật, động vật bằng cách mang các giống cây trồng , vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. Tiêu cực : thu hẹp nơi sinh sống của thực vật, động vật, chặt phá rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật mấ t nơi cư trú. 4.4.Câu hỏi bài tập củng cố :  Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất ? Tại sao nói rằng sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng tới sự phân bố động vật ? Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật như thế nào ? 4.5.Hướng dẫn HS tự học : Đối với bài học tiết này : Hoàn thành bài tập bản đồ Đối với bài học tiết tiếp theo : Ôn tập lại các kiến thức đã học Chương 1 : Trái Đất Chương 2 : Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 5. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Phương pháp : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an Dia 6hkII moi.doc
Giáo án liên quan