- Nờu được một số việc nờn và khụng nờn làm dể phũng trỏnh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước.
- GD HS luụn cú ý thức phũng trỏnh tai nạn sụng nước và vận động cỏc bạn cựng thực hiện.
21 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng tác tương đối đỳng.
- Học động tỏc lưng bụng. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc.
- Trũ chơi: “ Con cúc là cậu ụng trời” Yờu cầu HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi nhiệt tỡnh chủ động.
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 cũi, phấn kẻ vạch xuất phỏt và vạch đớch.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nờu mục tiờu yờu cầu giờ học.
- Khởi động.
+ Trũ chơi : “Trũ chơi hiệu lệnh ”.
2. Phần cơ bản
a) Bài thể dục phỏt triển chung
* Ôn các động tác vươn thở tay và chân
+ Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét.
+ GV tuyên dương.
* Học động tác lưng bụng
* Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.
* GV treo tranh: HS phõn tớch, tỡm hiểu cỏc cử động của động tác theo tranh.
* Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS,
* Lần 3: GV hụ nhịp cho HS tập.
* Lần 4: Cho cỏn sự lớp lờn vừa tập vừa hụ nhịp cho cả lớp tập theo,
* Lần 5: GV chỉ hụ nhịp cho HS tập.
* Chỳ ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một chút.
- GV cho HS tập ôn cả 4 động tác.
- Cán sự lớp hô nhịp để HS cả lớp tập
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố
b) Trũ chơi : “Con cóc là cậu ông trời ”
- GV tập hợp HS theo đội hỡnh chơi.
- Nờu tờn trũ chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tỡnh.
3. Phần kết thỳc:
- HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
- GV hụ giải tỏn.
6 – 10 phỳt
2 – 3 phỳt
18 – 22 phỳt
2 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp,
7 – 8 phỳt
2 – 3 lần
1 – 2 lần
1 – 2 lần
1 – 2 lần
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
Đội hỡnh trũ chơi:
Vũng trũn
- HS đứng theo đội hỡnh 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS chuyển thành đội hỡnh vũng trũn.
- Đội hỡnh hồi tĩnh và kết thỳc.
- HS hụ “khỏe”
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán
( Tăng cường )
Tiết 17 : Luyện tập ( Tiết 2 )
A.Mục tiêu bài học:
- Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau, vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác.
B.Đồ dùng dạy học :
- Ê ke, thước mét
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình SHS.
C.Các hoạt động dạy học:
+ Ổn định tổ chức . Hát đầu giờ.
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng .
- GV nhận xét + cho điểm.
- Củng cố nội dung bài cũ.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. .
- Nhận xét + chữa bài .
2- Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập 1.
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD :
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập thực hành vẽ .
- GV quan sát HDHS còn gặp lúng túng.
- GV nhận xét + cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu .
Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm O và song song với đường thẳng PQ :
? Thế nào là 2 đường thẳng song song?
- GV nhận xét + chữa bài.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu:
Vẽ đường cao BH của hình tam giác ABC :
?Muốn vẽ đường cao AH ta vẽ như thế nào ?
- GV nhận xét + cho điểm.
* Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập.
a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm :
HDHS vẽ hình và cho HS làm vào vở.
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nhào ?
? Muốn tính diên tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
b) Viết tiếp vào chỗ chấm :
+Chu vi hình chữ nhật là:
+Diện tích hình chữ nhật là:
- GV chấm 4-5 vở + nhận xét.
- GV nhận xét bài chữa trên bảng + cho điểm.
3- Củng cố - dặn dò:
- Bài học hôm nay các em nhận biết được những gì?
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 3 HS lên bảng. Lớp ve vào vở.
C A D
b) C
O
O
B A B
c) D
C O D
- HS nhận xét + chữa bài.
- 1HS nhắc lại.
- Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau.
- 2 HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào vở .
O
P Q
- HS nhận xét, nêu kết quả đúng.
- 1 HS lên bảng làm – lớp vẽ vào vở.
A
B H C
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS vẽ hình vào vở .
6 cm
4 cm
+Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 4 ) 2 = 20(cm)
+Diện tích hình chữ nhật là: 6 4 = 24 (cm)
- 1 HS lên bảng làm phần a, 1HS làm phần b.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
Tiếng việt
( Tăng cường )
Tiết 17 : Luyện viết
A. Mục tiêu bài học :
- Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
- Viết được đầy đủ đoạn văn theo yêu cầu.
- Luyện cho HS kĩ năng viết văn bản, củng cố kĩ năng viết Tập làm văn .
B.Đồ dung dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
C.Các hoạt động dạy học :
I-Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc thuộc lũng 2 đoạn thơ trong bài : Thưa chuyện với mẹ. ( 3-4 HS )
? Cương muốn thưa chuyện với mẹ về việc gì ?
+ GV nhận xét + cho điểm.
+ Củng cố nội dung bài cũ.
II-Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
2) Luyện viết :
* Bài tập 1:
Đọc lại đoạn Trong công xưởng xanh của trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài Tập đọc Tuần 7, SGK trang 70-71), dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
a) Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé điều gì ? Em bé đó trả lời ra sao ?
b) Nghe câu trả lời của em bé, Mi-tin tò mò hỏi lại em bé thế nào ? Em bé trả lời ra sao ?
- GV nhắc nhở HS cách dùng câu, từ khi viết bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
Đọc tiếp đoạn Trong khu vườn kì diệu của trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể lại một đoạn của câu chuyện theo trình tự không gian (ghi vào cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước :
a) Vừa bước chân vào khu vườn, Mi-tin đã thấy một em bé mang vật gì trên đầu gậy đi tới ? Em bé hỏi Mi-tin thế nào ?
b) Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết điều gì kì lạ ?
- GV quan sát HD nhóm còn lúng tong .
- GV nhận xét + Chữa bài.
* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên :
- GV nhận xét cho điểm.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS kể lại toàn bộ đoạn : Trong công xưởng xanh .
- HS viết bài vào vở:
*Tham khảo :
Đầu tiên, Tin-tin và Mi-tin cùng nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi : “Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy thế ?”. Em bé đáp : “Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất”. Mi-tin tò mò hỏi em bé xem vật đó ăn có ngon không, có ồn ào không. Em bé trả lời rằng không phải như vậy và hỏi bạn có muốn xem không.
- 2-3 HS kể lại câu chuyện trước lớp theo cách viết của mình .
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc lại toàn bộ đoạn : Trong khu vườn kì diệu .
- HS làm việc theo nhóm .
- 2-3 HS đại diện nhóm kể lại đoạn của câu chuyện.
*Tham khảo :
Trong khi Tin-tin đến thăm công xưởng xanh thì Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Vừa bước chân vào khu vườn, Mi-tin đã thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy đi tới. Em bé hỏi Mi-tin : “Cậu thấy chùm quả của mình thế nào?”. Khi Mi-tin khen em bé có chùm lê đẹp, em bé nói lại cho Mi-tin biết rằng đó là chính là những quả nho do chính mình tìm ra cách trồng và chăm bón, sau này mọi quả nho đều to như thế.
- Lớp nhận xét cách dùng câu, từ của các nhóm .
- HS làm vào vở .
- 2 HS nêu kết quả của bài tập.
a) Về trình tự sắp xếp các sự việc:
+ Bài tập 1 : Kể theo trình tự thời gian (hai bạn cùng đi thăm công xưởng xanh rồi đến khu vườn kì diệu) – các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc xảy ra trước thì kể trước, sự việc xảy ra sau thì kể sau).
+ Bài tập 2 : Kể theo trình tự không gian (cùng một thời gian, mỗi bạn đi thăm một nơi) - có thể kể đoạn đi thăm công xưởng xanh trước rồi đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại (các sự việc xảy ra trong từng đoạn cũng được sắp xếp theo trình tự thời gian nhưng phải nêu rõ ý : các sự việc xảy ra trong cả hai đoạn là cùng một thời gian, VD : Trong khi... thì...).
b) Về những từ ngữ nối hai đoạn
– Cách kể ở bài tập 1 : Từ ngữ nối hai đoạn là Chia tay với các bạn ở công xưởng xanh (phù hợp với từ ngữ mở đầu đoạn 1 là Đầu tiên ).
– Cách kể ở bài tập 2 : Từ ngữ nối hai đoạn là Trong khi Tin-tin đến thăm công xưởng xanh thì Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
III. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài sau : luyện viết .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 9: Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao chào mừng
đại hội liên đội và ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
I. Mục tiêu bài học :
- Mỗi hs có ít nhất một tiết mục văn nghệ thể hiện trước lớp để mừng ngày phụ nữ VN.
- Gv học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ VN .
II- Chuẩn bị :
- Khăn bàn ; lọ hoa , cây hoa ; các bông hoa gắn các câu hỏi , bài hát , bài thơ trang trí lớp .
- Lớp trưởng cùng với lớp phó văn thể dẫn chương trình .
III- Cách thức tổ chức :
Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
lớp trưởng , lớp phó tổ chức cho các bạn trong lớp lên hái hoa và thể hiện .
Sau mỗi lần các bạn thực hiện cả lớp cùng vỗ tay cỗ vũ , động viên .
Lời phát biểu của GV chủ nhiệm .
Lớp trưởng bế mạc
Cuối tiết học thu dọn lớp .
File đính kèm:
- giao an 4(1).doc