I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết nhắc nhở bạn b, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tình huống, soạn bài.
- Học sinh: Chuẩn bị thẻ hai mặt xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 8: Tiết kiệm tiền của, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: Đạo đức – Tuần: 8 – Tiết: 8
TÊN BÀI DẠY: Tiêết kiệm tiền của( Tiết 2)
NGÀY SOẠN : 04/10/2009
NGÀY DẠY: 05/10/2009 ( Bốn 3 )
06/10/2009 ( Bốn 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tình huống, soạn bài.
- Học sinh: Chuẩn bị thẻ hai mặt xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: Khởi động
. Ổn định:
. Kiểm tra kiến thức cũ: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Tiền của do đâu mà có?
* Bài mới: Tiết kiện tiền của( tiết 2)
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
Biết xử lí tình huống qua các bài tập
Bài 3 trang 12: Làm miệng
Bài 4 trang 12: Cá nhân
Dùng thẻ xanh, đỏ để nêu ý kiến. Thẻ đỏ đồng ý, thẻ xanh không đồng ý.
Bài 5 trang 13: Thảo luận nhóm và đóng vai.
- Nhóm 1,2: Tình huống a: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
- Nhóm 3,4: Tình huống b: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
- Nhóm 5,6: Tình huống c: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ gì với Hà?
. Cần phải tiết kiệm như thế nào?
. Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
Bài 6 trang 13: Làm miệng
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
- Hái hoa:
+ Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa?
+ Em sẽ dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào?
- Tuyên dương –Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem bài
Chuẩn bị: Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 1)
- Hát
. Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải.
. Tiền của do sức lao động của con người mà có.
- Thực hiện
d) Cất hộp mới để dành, dùng hộp màu cũ.
- Thực hiện
Thẻ đỏ câu: a,b,g,h,k
Thẻ xanh câu: c,d,đ,e,i
- 6 nhóm thực hiện:
. Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò chơi khác.
. Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Như thế đúng là bé ngoan.
. Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
. Giúp ta tiết kiệm công sức, đề tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
- Thực hiện
Bác Hồ trong câu chuyện Một que diêm.
- 2 đội thưc hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
..
File đính kèm:
- Tietkiemtiencua_T2.doc