I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình vuông, nình chữ nhật.
3. Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước thẳng và ê-ke. Phiếu bài tập nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:(2p)
2. Kiểm tra bài cũ. (3p)
2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm.
25 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 46 đến tiết 50, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng: Rèn luyện kỹ năng xem bản đồ, lược đồ. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.(sgk)
III. Các hoạt động dạy - học.
ổn định tổ chức. (1p)
Kiểm tra bài cũ. (2p)
3 HS Nêu phần bài học của bài trước. (ở Tây Nguyên sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện ... ở những nơi đất trống đồi trọc)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Từ bài trước dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt.
GV: Treo bản đồ và lược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS: Quan sát và tìm vị trí thành phố ĐàLạt trên bản đồ.
CH: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
HS: Thảo luận nhóm đôi, rồi trả lời.
GV: Nhận xét kết luận:
HS: Quan sát tranh (sgk)
Tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ.
CH: Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li?
Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
HS: Trả lời.
GV: Chốt ý đúng.
Hoạt động 3. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
(1p)
(11p)
5p
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực nước biển.
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
- Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp: Cam Li, thác Pơ-ren...Khí hậu mát mẻ.
CH: Đà Lạt có các công trình gì để phục vụ du lịch.
Có các hoạt động du lịch nào để phục vụ khách du lịch?
HS: Trả lời .
GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
(7p)
- Có các công trình như: Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn.
- Có các hoạt động như: Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao...
Hoạt động 4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
CH: Rau và quả ở Đà Lạt được trồng như thế nào?
(10p)
- Được trồng quanh năm với diện tích rộng.
Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh?
- Kể tên 1 số các loại hoa quả, rau của Đà Lạt.
- Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm đôi. Trình bày kết quả.
GV: Nhận xét kết luận.
HS: Đọc phần bài học trong sgk
6p
- Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loại cây trồng xứ lạnh.
- Có các loại hoa nổi tiếng: Lan, cẩm tú, hồng, mi mô da.
- Các loại quả ngon: dâu tây, đào,...
- Các loại rau: Bắp cải, súp lơ,...
- Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi ở Miền Trung và Nam Bộ...
* Nội dung chính: Đà lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ... nổi tiếng của nước ta.
4. Củng cố.(2p) HS Nhắc lại nội dung chính của bài.(Đà lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ... nổi tiếng của nước ta.)
5. Dặn dò.(1p) Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập.
Chính tả Tiết 10
ôn tập giữa kì I (tiết 2) trang 95)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
Củng cố về dấu ngoạc kép. Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng.
Kĩ năng: Luyện tạp kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ bảng bài 3.
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.(1p)
2. Kiểm tra bài cũ. (2p) Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Từ bài trước dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe - viết
GV: đọc mẫu bài viết
SH: Đọc thầm tìm chữ khó viết.
Luyện viết vào bảng con các chữ khó.
GV: Đọc bài
HS: Nghe viết chính tả.
GV: Đọc lại - HS soát lại bài.
GV: Chấm, chữa một vài bài.
(1p)
(18p)
Bỗng, bước, sao trận giả, rời, khóc, trung sĩ,
Hoạt động 3. Luyện tập
CH: a) Em bé được giao nhiệm vụ gì?
b) Vì sao trời đã tối em không về?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Chốt ý đúng.
GV: Gợi ý.
HS: Làm bài theo cặp. Trình bày bài.
GV: treo bảng phụ, chữa bài.
(10p)
Bài 2.
- Gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và người khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
Bài 3. Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
Các loại tên riêng
Quy tắc viêt
Ví dụ
1.Tên người ,tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đàu mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Lê Văn Tám
Tuyên Quang
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
Viết hoa chữ cái đầu của nỗi bộ phận tạo thành tên đó; giữa các tiếng trong một bộ phận có dấu gạch nối.
Lu-i Pa-xtơ
Xanh Pê-téc-bua.
4. Củng cố.(2p) Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò.(1p) Về nhà luyện viết lại bài
Đạo đức Tiết10
tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài này học sinh có khả năng: Hiểu được:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2. Kĩ năng: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
3.Thái độ: Giáo duch HS ý thức tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Các thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức.(1p)
2. Kiẻm tra bài cũ.(3p)
- Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ? ( Thời giừ là thư quý nhất ... sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách có hiệu quả.)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Từ bài trước dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2. Làm việc các nhân . HS: Làm bài tập cá nhân.
Trình bày trước lớp.
GV: Chốt ý đúng.
Hoạt động 3. Thảo luận nhóm đôi.
HS: Thảo luận nhóm đôi :
Một số em trình bày trước lớp. Lớp trao đổi nhận xét.
GV:
Hoạt động 4. Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
HS: Trình bày các tranh vẽ, bài viết sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. Cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ vừa trình bày.
GV: Nhận xét két luận:
(1p)
(8p)
(9p)
5p
(10p)
Bài số 1.
- Các việc làm tiết kiệm thời giờ là:
a, c, d.
- Các việc làm không tiết kiệm thời giờ là: b, đ, e
Bài số 4
Về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào.
Nhận xét khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
- Thời giờ là quý nhất, cần phảếmử dụng tiết kiệm.
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
4. Củng cố.(2p) 2 HS Nhắc lại ghi nhớ. (Thời giờ là quý nhất ... những việc có ích một cách có hiệu quả)
5. Dặn dò.(1p) Về nhà thực hiện tốt tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009
Toán Tiết 50
Tính chất giao hoán của phép nhân(trang 58)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
3. Thái độ: Giáo dục HS yeu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh. Phiếu học tập nhóm đôi.
HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học
ổn định tổ chức.(2p)
Kiểm tra bài cũ.(2p)
2 HS lên bảng làm bài.
123568 5 = 617840 1308 8 = 10464
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Từ bài trước dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
GV: Giới thiệu biểu thức
HS: Tính và so sánh.
CH: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
GV: Treo bảng phụ , hướng dẫn HS thực hiện.
(1p)
(10p)
5 x 7 và 7 x 5
5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
So sánh giá trị của hai biểu thức ab va ba tong bảng sau:
a
b
a b
b a
4
8
4 8 = 32
8 4 = 32
6
7
6 7 = 42
7 8 = 42
5
4
5 4 = 20
4 5 = 20
Ta thấy giá trị của a b và của b a luôn luôn bằng nhau.
a x b = b x a
* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
3
4
Bài 1 Viết số thích hợp vào ô trống.
a) 4 6 = 6 b) 3 5 = 5
9
7
207 7 = 207 2138 9 = 2138
- Bài tập dạng tổng quát
Hoạt động 3. Luyện tập
HS: Làm bài vào bảng con.
(17p)
HS: Làm bài vào vở.
GV: Chấm chữa bài.
GV: Phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS: Làm bài nhóm đôi.
GV: Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Tính
1357 853 40263
5 7 7
6785 5971 281841
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4
3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287
4. Củng cố.(2p) HS: Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. (Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.)
5. Dặn dò.(1p) Về nhà ôn bài và làm bài 4( trang 58)
Luyện từ và câu Tiết 50
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I (đọc hiểu)
Kiểm tra theo đề của tổ ra
Tập làm văn Tiết 50
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I
(Kiểm tra viết)
Kiểm tra theo đề của tổ ra
Sinh hoạt lớp
Nhận xét hoạt động tuân 10
Phương hướng tuần 11
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bai soan lop 2.doc