I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 35.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức – Tuần: 23 – Tiết: 23
Tên bài dạy: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1)
NGÀY SOẠN : 29 / 01 / 2010
NGÀY DẠY : 01 / 02 /2010 ( Bốn 3 )
02 / 02 / 2010 ( Bốn 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 35.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1: Khởi động
. Ổn định:
Kiểm tra kiến thức cũ: Lịch sự với mọi người.( Tiết 2)
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được điều gì?
+Nêu những việc làm thể hiện phép lịch sự trong ăn uống, nói năng, chào hỏi?
. Bài mới: Giữ gìn các công trình công công ( tiết1)
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
1. Xử lí tình huống.
Thảo luận cùng bàn.
-Đối với các công trình công cộng ta cần phải có thái độ như thế nào?
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/35: Thẻ màu.
- Tóm lại: Các công trình công cộng mang lại vẻ đẹp, sử dụng lâu dài phục vụ lợi ích cho mọi người.
Bài 2/36: Thảo luận
- Nhóm 1+3: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt ở gần đường ray đã bị bọn trộm lấy đi. Nếu em là Hưng em sẽ làm gì? Vì sao?
- Nhóm 2+4: Trên đường đi học về. Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông quen đường. - Theo em Toàn sẽ làm gì? Vì sao?
- Sinh hoạt lớp.
- Ghi nhớ sách giáo khoa.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
- Hãy nêu các công trình công cộng ở quê em? Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ấy?
- Dặn dò: Về nhà xem bài
Chuẩn bị:Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2).
Hát
+ Được mọi người tôn trọng, quý mến.
+2 học sinh nêu.
- 2 bạn cùng bàn thực hiện.
+ Em không đồng ý với Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn nghệ, văn hoá của mọi người – phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mỹ.
+ Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Thực hiện cá nhân.
+ Tranh 1: Sai – Các bạn leo lên tượng rồng được trang trí để chơi.
+ Tranh 2: Đúng –Làm vệ sinh công viên.
+ Tranh 3: Sai – Khắc vẽ bậy lên cây.
+ Tranh 4: Đúng – Chú công nhân đang sơn mới lại chiếc cầu.
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, hướng dẫn nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhóm 1+3: Báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an, nhân viên đường sắt làm như vậy để bảo vệ của công, ngăn hành vi sấu kịp thời.
+ Nhóm 2+4: Khuyên các bạn không nên làm như thế – vì biển báo giao thông rất quan trọng đối với người lưu thông trên đường, nếu mất nó sẽ gây tai nạn, hư biển báo phải tốn tiền làm lại.
- 2 học sinh đọc.
- Viện bảo tàng, vườn hoa Lạc Hồng, công viên Giếng nước, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, hoa, giẫm lên cỏ, vẽ bậy lên cây, lên ghế,
RÚT KINH NGHIỆM:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức – Tuần: 23 – Tiết: 23
Tên bài dạy: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1)
Ngày soạn : 30 / 01 / 2010
Ngày dạy : 03 / 02 /2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 35.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: Khởi động
. Ổn định:
Kiểm tra kiến thức cũ: Lịch sự với mọi người.( Tiết 2)
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được điều gì?
+Nêu những việc làm thể hiện phép lịch sự trong ăn uống, nói năng, chào hỏi?
. Bài mới: Giữ gìn các công trình công công ( tiết1)
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
1. Xử lí tình huống.
Thảo luận cùng bàn.
-Đối với các công trình công cộng ta cần phải có thái độ như thế nào?
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/35: Thẻ màu.
Tóm lại: Các công trình công cộng mang lại vẻ đẹp, sử dụng lâu dài phục vụ lợi ích cho mọi người.
Bài 2/36: Thảo luận
Nhóm 1+3: Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt ở gần đường ray đã bị bọn trộm lấy đi. Nếu em là Hưng em sẽ làm gì? Vì sao?
Nhóm 2+4: Trên đường đi học về. Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông quen đường. Theo em Toàn sẽ làm gì? Vì sao?
Sinh hoạt lớp.
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị
- Hãy nêu các công trình công cộng ở quê em? Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ấy?
- Dặn dò: Về nhà xem bài
Chuẩn bị:Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2).
Hát
+ Được mọi người tôn trọng, quý mến.
+2 học sinh nêu.
- 2 bạn cùng bàn thực hiện.
+ Em không đồng ý với Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn nghệ, văn hoá của mọi người – phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mỹ.
+ Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Thực hiện cá nhân.
+ Tranh 1: Sai – Các bạn leo lên tượng rồng được trang trí để chơi.
+ Tranh 2: Đúng –Làm vệ sinh công viên.
+ Tranh 3: Sai – Khắc vẽ bậy lên cây.
+ Tranh 4: Đúng – Chú công nhân đang sơn mới lại chiếc cầu.
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, hướng dẫn nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm 1+3: Báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này: công an, nhân viên đường sắt làm như vậy để bảo vệ của công, ngăn hành vi sấu kịp thời.
Nhóm 2+4: Khuyên các bạn không nên làm như thế – vì biển báo giao thông rất quan trọng đối với người lưu thông trên đường, nếu mất nó sẽ gây tai nạn, hư biển báo phải tốn tiền làm lại.
2 học sinh đọc.
- Viện bảo tàng, vườn hoa Lạc Hồng, công viên Giếng nước, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, hoa, giẫm lên cỏ, vẽ bậy lên cây, lên ghế,
File đính kèm:
- Giugincaccongtrinhcongcong_T1.doc