Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 21: Lịch sự với mọi người

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh ý nghĩa của việc cư xử với mọi người.

 - Nu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .

 - Giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

 II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 31.

- Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 21: Lịch sự với mọi người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần: 21 – Tiết: 21 Tên bài dạy: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) NGÀY SOẠN : 16 / 01/2010 NGÀY DẠY: 18 /01 /2010 ( Bốn 3 ) 19 / 01 / 2010 ( Bốn 2 ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh ý nghĩa của việc cư xử với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 31. - Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Kính trọng và biết ơn người lao động.( Tiết 2) +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động? +Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? Bài mới: Lịch sự với mọi người ( tiết1) Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 1.Truyện kể: Chuyện ở tiệm may. Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2, kết hợp với tranh. Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? +Nếu em là cô thợ may, em sẽ thấy thế nào khi Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? +Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? 2.Bày tỏ ý kiến. Bài 1/32-33: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Oâng lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát”thôi đi đi!”. Nhóm 2:Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm vừa cười đùa. Nhóm 4: Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. Nhóm 5: Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. +Sinh hoạt lớp. Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 32. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị Thi đua - Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người (tiết 2). Hát + Kính trọng và biết ơn người lao động. + Cơm ăn, áo mặc, sách đọc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - Lắng nghe và quan sát. Thực hiện nhóm đôi +Đồng ý cách cư xử của hai bạn. Lúc đầu Hà cư xử như thế chưa đứng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. +Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đứng mực hơn với cô thợ may. +Cảm thấy bực mình, không vui vì Hà bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn. +Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. 5 nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ, hướng dẫn nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm 1: Nhàn làm như thế là sai. Dù là lão ăn xin nhưng ông là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. Nhóm 2: Lâm làm như vậy là sai. Việ làm của Lâm không tôn trọng các bạn nữ, làm cho các bạn nữ khó chịu, bực mình. Nhóm 3: Các anh thanh niên làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến người xem phim khác. Nhóm 4: Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi ăn ta chỉ nên cười nhỏ nhẹ để tránh lây thức ăn ra người khác. Nhóm 5:Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. 2 học sinh đọc. - 2 đội thực hiện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức – Tuần: 21 – Tiết: 21 Tên bài dạy: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) Ngày soạn : 18 / 01/2010 Ngày dạy: 20 /01 /2010 I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa của việc cư xử với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, tranh minh hoạsách giáo khoa trang 31. - Học sinh: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Kính trọng và biết ơn người lao động.( Tiết 2) +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động? +Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? Bài mới: Lịch sự với mọi người ( tiết1) Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 1.Truyện kể: Chuyện ở tiệm may. Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2, kết hợp với tranh. Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? +Nếu em là cô thợ may, em sẽ thấy thế nào khi Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? +Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? 2.Bày tỏ ý kiến. Bài 1/32-33: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Oâng lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát”thôi đi đi!”. Nhóm 2:Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm vừa cười đùa. Nhóm 4: Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. Nhóm 5: Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. +Sinh hoạt lớp. Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 32. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị Thi đua - Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người (tiết 2). Hát + Kính trọng và biết ơn người lao động. + Cơm ăn, áo mặc, sách đọc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - Lắng nghe và quan sát. Thực hiện nhóm đôi +Đồng ý cách cư xử của hai bạn. Lúc đầu Hà cư xử như thế chưa đứng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. +Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đứng mực hơn với cô thợ may. +Cảm thấy bực mình, không vui vì Hà bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn. +Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. 5 nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ, hướng dẫn nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm 1: Nhàn làm như thế là sai. Dù là lão ăn xin nhưng ông là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. Nhóm 2: Lâm làm như vậy là sai. Việ làm của Lâm không tôn trọng các bạn nữ, làm cho các bạn nữ khó chịu, bực mình. Nhóm 3: Các anh thanh niên làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến người xem phim khác. Nhóm 4: Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi ăn ta chỉ nên cười nhỏ nhẹ để tránh lây thức ăn ra người khác. Nhóm 5:Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. 2 học sinh đọc. - 2 đội thực hiện.

File đính kèm:

  • docLichsuvoimoinguoi_T1.doc
Giáo án liên quan