Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng v biết ơn người lao động.

 - Học sinh biết nhắc nhở cc bạn phải kính trọng v biết ơn người lao động.

 - Giáo dục học sinh yêu quý và biết ơn người lao động.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: soạn bài, băng giấy ghi câu hỏi thảo luận, tình huống.

- Học sinh: Chuẩn bị bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức – Tuần: 20 – Tiết: 20 Tên bài dạy: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2) NGÀY SOẠN : 09 / 01 / 2010 NGÀY DẠY: 11 / 01 / 2010 ( Bốn 3 ) 12 / 01 / 2010 ( Bốn 2 ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Học sinh biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Giáo dục học sinh yêu quý và biết ơn người lao động. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, băng giấy ghi câu hỏi thảo luận, tình huống. - Học sinh: Chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Kính trọng và biết ơn người lao động.( Tiết 1) +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động? +Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao động ( tiết 2) * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 4/30: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và yêu cầu đóng vai. + Nhóm 1 +2: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư , Tư sẽ làm gì? + Nhóm 3+ 4: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng một người bán hàng rong. Hân sẽ làm gì? + Nhóm 5 + 6: Các bạn của Lan đến chơi nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ làm gì? + Sinh hoạt lớp. Bài 5, 6/ 30: Cá nhân - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ, đọc các câu ca dao, tục ngữnói về người lao động. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị - Thi đua Đoán nội dung ô chữ: 1.Bài ca dao ca ngợi những người lao động này: Cày đồng giữa buổi ban trưamuôn phần” 2.Bài thơ nổi tiếng của Tố Hữu có nội dung nói về công việc của người lao động gắn với chiếc chổi tre. 3.Đây là nghề lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm. 4.Vì lợi ích 10 năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói của Bác Hồ về người lao động nào? Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người (tiết 1). - Hát + Kính trọng và biết ơn người lao động. +Cơm ăn, áo mặc, sách đọc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - 6 nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ hướng dẫn nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm 1+2: Rót nước mời bác ngồi nghĩ và uống nước. - Nhóm 3 + 4: Khuyên bạn đừng nhại tiếng như vậy, làm vậy là xem thường nghề nghiệp của người khác. - Nhóm 5 + 6: Lan sẽ yêu cầu các bạn chơi những trò chơi vừa phải để không làm ảnh hưởng đến bố. - Cá nhân trình bày. - 4 đội thực hiện. RÚT KINH NGHIỆM: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức – Tuần: 20 – Tiết: 20 Tên bài dạy: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2) Ngày soạn : 09 / 01 / 2010 Ngày dạy: 13 / 01 / 2010 I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Học sinh biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Giáo dục học sinh yêu quý và biết ơn người lao động. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, băng giấy ghi câu hỏi thảo luận, tình huống. - Học sinh: Chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Kính trọng và biết ơn người lao động.( Tiết 1) +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người lao động? +Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động? Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao động ( tiết 2) Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 4/30: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và yêu cầu đóng vai. + Nhóm 1 +2: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư , Tư sẽ làm gì? + Nhóm 3+ 4: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng một người bán hàng rong. Hân sẽ làm gì? + Nhóm 5 + 6: Các bạn của Lan đến chơi nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ làm gì? + Sinh hoạt lớp. Bài 5, 6/ 30: Cá nhân - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ, đọc các câu ca dao, tục ngữnói về người lao động. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị - Thi đua Đoán nội dung ô chữ: 1.Bài ca dao ca ngợi những người lao động này: Cày đồng giữa buổi ban trưamuôn phần” 2.Bài thơ nổi tiếng của Tố Hữu có nội dung nói về công việc của người lao động gắn với chiếc chổi tre. 3.Đây là nghề lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm. 4.Vì lợi ích 10 năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói của Bác Hồ về người lao động nào? Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người (tiết 1). - Hát + Kính trọng và biết ơn người lao động. +Cơm ăn, áo mặc, sách đọc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - 6 nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ hướng dẫn nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm 1+2: Rót nước mời bác ngồi nghĩ và uống nước. - Nhóm 3 + 4: Khuyên bạn đừng nhại tiếng như vậy, làm vậy là xem thường nghề nghiệp của người khác. - Nhóm 5 + 6: Lan sẽ yêu cầu các bạn chơi những trò chơi vừa phải để không làm ảnh hưởng đến bố. - Cá nhân trình bày. - 4 đội thực hiện.

File đính kèm:

  • docKinhtrongvabietonnguoilaodong_T2.doc