Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 13: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

1. Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao?

2. Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha me?

GV nhận xét, đánh giá.

Bài mới: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2)

Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống (BT 3 SGK / 19)

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 2,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổ chức cho HS làm việc cả lớp

+ Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu.

Hỏi: Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó? Làm thế thì có tác dụng gì?

GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

 

 

Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? ( BT 4 / SGK T 20) –

VBT: BT3 / 19

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi

GV – HS nêu yêu cầu bài tập 4

 

GV chấm 4 – 5 bài làm của HS.

GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em HS khac học tập các bạn.

 

Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6 SGK / 20) – VBT / 20

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết.

( VD bài thơ: Nhớ lời mẹ, Có cháu thảo hiền, Nấu canh cho bà (phụ lục SGV trang 63, 64)

 

 

Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV giải thích cho HS một số câu khó hiểu

+ Có thể kể cho HS câu chuyện: Thương mẹ (phụ lục SGV trang 62) hay: Ông và cháu nhỏ ( phụ lục SGV trang 63)

 

Kết luận chung:

Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

 

Hoạt động nối tiếp: Thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK / 20.

 

 KT 2 HS

Lớp lắng nghe, nhận xét

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống.

Các nhóm lên đóng vai

 

Chẳng hạn:

TH1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà.

 

 

 

 

 

 

 

TH2: em sẽ không chơi, lấy nước giúp ông.

2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình huống – các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung

HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận nhóm đôi

 

HS làm vào vở BT

HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét

 

 

 

 

HS làm việc theo nhóm

+ Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết (VD: bài thơ: Thương ông)

 

 

+ Ghi những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao.

Chẳng hạn:

Về công lao cha mẹ:

* Chim trời ai dễ kể lông

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

* Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.

* Áo mẹ cơm cha

* Ơn cha nặng lắm cha ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

Về lòng hiếu thảo:

* Mẹ cha ở chốn lều tranh

Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

* Dù no dù đói cho tươi

Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già

* Liệu mà thờ mẹ kính cha

Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười.

 

 

HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 13: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: Ngày dạy: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha me? GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2) Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống (BT 3 SGK / 19) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 2, Tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Hỏi: Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó? Làm thế thì có tác dụng gì? GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? ( BT 4 / SGK T 20) – VBT: BT3 / 19 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi GV – HS nêu yêu cầu bài tập 4 GV chấm 4 – 5 bài làm của HS. GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em HS khac học tập các bạn. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6 SGK / 20) – VBT / 20 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết. ( VD bài thơ: Nhớ lời mẹ, Có cháu thảo hiền, Nấu canh cho bà (phụ lục SGV trang 63, 64) Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. GV giải thích cho HS một số câu khó hiểu + Có thể kể cho HS câu chuyện: Thương mẹ (phụ lục SGV trang 62) hay: Ông và cháu nhỏ ( phụ lục SGV trang 63) Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Hoạt động nối tiếp: Thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK / 20. KT 2 HS Lớp lắng nghe, nhận xét HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống. Các nhóm lên đóng vai Chẳng hạn: TH1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà. TH2: em sẽ không chơi, lấy nước giúp ông. 2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình huống – các nhóm khác theo dõi, nhận xét. HS trả lời Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung HS lắng nghe. HS thảo luận nhóm đôi HS làm vào vở BT HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét HS làm việc theo nhóm + Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết (VD: bài thơ: Thương ông) + Ghi những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao. Chẳng hạn: Về công lao cha mẹ: * Chim trời ai dễ kể lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày. * Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con. * Áo mẹ cơm cha * Ơn cha nặng lắm cha ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. Về lòng hiếu thảo: * Mẹ cha ở chốn lều tranh Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con * Dù no dù đói cho tươi Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già * Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docBAI 6 T2 DAO DUC 4.doc
Giáo án liên quan