Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Huỳnh kim bảo

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

§ Cần phải trung thực trong học tập.

§ Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.

§ Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.

§ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.

§ Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.

§ Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.

§ Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

§ Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).

§ Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).

§ Bảng phụ, BT.

§ Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).

 

doc51 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Huỳnh kim bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp). - GV nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và bảo đảm an toàn giao thông. 3/ Củng cố dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ môi trường. III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 29) A/ Mục tiêu:Giúp HS biết : 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông : là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 2. Hành vi: - Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. - Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông. 3. Thái độ: - Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Đồøng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có một HS đi qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng). - HS : Thu thập về tình hình giao thông. C/ Lên lớp: I/ Bài cũ: (4’) - Gọi HS trả lời câu hỏi bài: Tôn trọng luật giao thông (Tiết 1). II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành (18’) Bài 2,3: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 6 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau : Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. * Hoạt động 2 : Thi “thực hiện đúng luật giao thông?” (12’) - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi. - GV phổ biến luật chơi :Mỗi lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia. Một bạn được cần biển báo, phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói (nhưng không được trùng vơi từ có trong biển báo). Bạn còn lại phải có nhiệm vụ là đoán được nộâi dung biển báo đó. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi - Nhận xét HS chơi. 3/ Củng cố dặn dò: (4’) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ môi trường. III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức 4: (Tiết 32) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề1:TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ. I/Mục tiêu:Giúp HS hiểu: -Trẻ em có những quyền:Có cha mẹ, có họ tên, có quốc tịch và tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. -Trẻ emcủng có bổn phận đối với bản thân, gia đình , xã hội như mọingười. -Rèn HS tự nói về mình một cách rõ ràng. Biết đối xử trong quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội -HS có thái độ tự tin. tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp, không nhút nhát, rụt rè. II/ ĐDDH:-Truyện :”Đứa trẻ không tên”; cây hoa dân chủ; bài hát: Em là bông hồng nhỏ. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ KTBC:(4’) Gọi 2 HS nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (10’-12’) Kể chuyện “Đứa trẻ không tên” -GV kể chuyện cho HS nghe, đặt câu hỏi HS trả lời để khai thác nội dung câu chuyện. -GV kết luận: Trẻ em tuy nhỏ nhưng lại là một con người, cũng có họ tên, cha mẹ, gia đình, quê hương, có quuốc tịch, có sở thích, có nguyện vọng riêng. Hoạt động 2: (10’)Làm bài tập. - GV hướng dẫn HS điền dấu vào ô trống trên phiếu bài tập những quyền nào của trẻ em mà em cho là đúng. - GV kết luận: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ bản sắc dân tộc, tiếng nói riêng của dân tộc mình. Hoạt động 3: (10’) Trò chơi: Hái hoa dân chủ. - GV chia lớp thành 2 nhóm.Tổ chức cho HS chơi: hái hoa dân chủ thoe chủ đề 1. - GV nhận xét và khen nhóm thắng cuộc. 3/ Củng cố- dặn dò:(3’) - Gọi HS nêu lại QVBPTE trong chủ đề 1.GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bàivà chuẩn bị bài tiết sau: chủ đề 2: Gia đình. -HS nêu +nhận xét . -HS lắng nghe +trả lời câu hỏi . - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình. -HS điền vào phiếu . -Đại diện trả lời . - Lắng nghe, ghi nhớ. -HS tiến hành chơi. -HS dưới lớp nhận xét. -HS nêu . III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 33 (Từ ngày 30.4.2007-04.5.2007) Thứ hai ngày 30.4.2007. Đạo đức 4: (Tiết 33) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề2: GIA ĐÌNH. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được em là một thành viên trong gia đình, gia đình là nơi em được nuôi dưỡng, dạy bảo và yêu thương. - Hiểu được những quyền được hưởng và bổn phận của trẻ em đối với gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu QVBPTE. III/ Các hoạt động dạy-học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ:(4’) - Một đứa trẻ có những quyền gì? - GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: (7’)Xem tranh với nội dung. - Cho HS xem tranh về gia đình. - GV kết luận: Gia đình bao gồm những người thân thiết, đó là cha mẹ, anh chị, họ hàngcùng chung sống với nhau. * Hoạt động 2: (15’)Tiểu phẩm: Gia đình bạn Hoa. - Tổ chức cho HS đóng vai theo tiểt phẩm. - GV kết luận: Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em. Trẻ em có quyền được sống chung cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ. * Hoạt động 3: (8’-10’)Thảo luận tranh. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6 nội dung bức tranh. - GV kết luận: +Trẻ em có quyền được sống chung cùng cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc, yêu thương của cha mẹ. +Trẻ em không có cha mẹ cần được nhà nước hoặc các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục. + Con cái có bổn phận yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chi em, giúp đỡ cha mẹ những việc trong gia đình. 3/ Củng cố- dặn dò:(3’) - GV gọi HS nêu lại QVBPTE đối với gia đình. - Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS nêu +nhận xét . -HS xem tranh +trả lời câu hỏi . -Đại diện trả lời . - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -HS đóng vai . - Lắng nghe, ghi nhớ. -HS trả lời theo tranh . - HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình. -HS dưới lớp nhận xét. -HS lắng nghe -HS nêu . IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 34 (Từ ngày 07.5.2009-11.5.2009) Thứ hai ngày 07.5.2009. Đạo đức 4: (Tiết 34) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề3: TRƯỜNG HỌC . I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đi học là quyền lợi và là trách nhiệm của trẻ em. - HS có thái độ yêu quí bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, thực hiện các nhiệm vụ trong nhà trường. - Biết chào hỏi, nói năng lễ phép với thầy cô, biết giao tiếp với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh phóng to cảnh trường tiểu học. III/ Các hoạt động dạy-học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài cũ:(4’) - Em hãy nêu quyền và bổn phận của em đối với gia đình? - GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: (8’)GV kể chuyện: Nam không muốn đi học. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 6 và trả lời câu hỏi: Vì sao Nam đói bụng mà đi vào cửa hàng bán thuốc? Vì sao Nam không giúp cụ già? Vì sao Nam thay đổi thái độ muốn đến trường học? - Đại diện nhóm trã lời. GV kết luận. * Hoạt động 2: (12’)Thảo luận qua tranh, ảnh về nhà trường. - GV hướng dẫn theo tài liệu QVBPTE. * Hoạt động 3: (12’) Trò chơi vẽ tranh về chủ đề: Trường của em. - GV hướng dẫn HS vẽ theo đề tài. - Kết thúc GV chốt lại ghi nhớ bài học: + Trường học là nơi trẻ em học tập và vui chơi, rèn luyện sức khỏe, tài năng để trở thành người có ích. + Mọi trẻ em đều có quyền đến trường học tập, bổn phận của trẻ em là phải đi học, chăm chỉ, hăng hái tham gia các hoạt động ở trường, phải vân lời thầy cô giáo. 3/ Củng cố- dặn dò:(3’) - GV gọi vài HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau: Thực hành kỹ năng cuối HK II và cuối năm. -HS nêu +nhận xét . - Lắng nghe, ghi nhớ. -HS trả lời câu hỏi . - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -HS thảo luận -Đại diện trả lời . -HS vẽ tranh . -HS dưới lớp nhận xét. -HS lắng nghe -HS nêu . -HS lắng nghe . IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA dao duc 4.doc
Giáo án liên quan