Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Bài 1: Trung thực trong học tập

I.Mục đích yêu cầu :

 -Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.

 -Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.Chuan bị :

-SGK Đạo đức 4.

 -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.

III.Hoạt động day học

doc71 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Bài 1: Trung thực trong học tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ/. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e/. Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) -GV nêu yêu cầu bài tập 3. Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành) a/. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. b/. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em. c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ/. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. -GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? ịNhóm 1 : a/. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu. ịNhóm 2 : b/. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn. ịNhóm 3 : c/. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. -GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau: a/. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b/. Đề nghị giảm âm thanh. c/. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. *Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: ịNhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. ịNhóm 2 : Tương tự đối với môi trường trường học. ịNhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học. -GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. ï Kết luận chung : -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. -GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44) 4.Củng cố - Dặn dò: -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS thảo luận và giải quyết. -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS làm việc theo từng đôi. -HS thảo luận ý kiến . -HS trình bày ý kiến. -Nhóm khác nhận xét , bổ sung. -Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) -Từng nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS cả lớp thực hiện. Tuần : 32 BÀI ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN . / Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh có khả năng - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường biển và tác hại của việc môi trường biền bị ô nhiễm . - Bietá bảo vệ và giữ gìn môi trường biển Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển . / Đồ dùng dạy học: -Thẻ xanh đỏ trắng -Phiếu giao việc / Các hoạt động dạy học Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Treo hình ảnh về rác thải sinh hoạt trên bờ biển Cung cấp thêm cho hs một số thông tin về nôi trường biển . + môi trường nước biển ven bờ (chất thải do sinh hoạt ,nước thải về từ môi trường thuỷ sản đổ ra biển. mặc biển ven bờ bị ô nhĩêm do các sự cố tràn dầu ,hoạt động khai thác ,vận chuyển đường biển ,chuyển tải xăng dầu ... - nhiều người dân ở gần biển đặc biệt la ở khu vực ven biển đã thường phải chiu tiếp xúc với các mùi hôi thối của các loại cá mực ... ảnh hưởng đến sức khoẻ. -Quan sát tranh -Đọc câu hỏi để thảo luận. -Lắng nghe các thông tin mà gv cung cấp. Câu hỏi thảo luận: tại sao môi trường biển lại bị ô nhiễmnhư vậy? Những ảnh hưởng trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường biền? Yêu cầu các nhíom thảo luận Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả GV nhận xét và kết luận mội trường biển bị ô nhiễm la do mọi người chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Các chất thải của cá`c nhà máy gia đình vẫn chạy ra biển. Dầu đổ vào đại dương gây ô nhiễm biển các sinh vật biển bị chết hoặc ọ nhiễm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe Mỗi chúng ta đều có ý thức bảo vệ môi trường biển . Thjảo luận->báo cáo kết quả .nhóm khác nhận xét bổ sung. Lắng nghe Hoạt động 2 : cá nhân(nhóm đôi) Cho hs quan sát một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường biển -em hãy nêu nhận xét về những gì mà em nhìn thấy trong ảnh? -nước biển bị ô nhiễm là do đâu? -GV ghi ý chính lên bảng. hoạt động nối tiếp: -dặn dò về tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường biển ở địa phương (của Bà Rịa-VũngTàu) -nhận xét tiết học. -Quan sát và nhận xét. -HS nối tiếp nêu -Do: -rác thải sinh hoạt -rác thải công nghiệp -nườc thải sinh hoạt -nước thải công nghiệp -sự cố tràn dầu. -lắng nghe Tuần 33: Bảo Vệ Môi Trường Biển Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV nêu các tình huống sau(treo bản phụ đã ghi sẵn) -nối tiếp nhau đọc yêu cầu và tình huống. Yêu cầu:em hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra với môi trường biển ,với con người nếu: Các chấy hữu cơ ,đặc biệt là các chất cặn bã của người và động thải ra biển . Các chất thải của các nhà máy ,chế biến thực phẩm chảy ra biển. Xác súc vật chết vứt ra biển. Rác thải sinh hoạt hàng ngày thả xuống biển. GV chia lớp thành nhóm 6 ,mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết . Gọi từng nhóm báo cáo kết quả. -GV nhận xét ,đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và đưa ra đáp án đúng. làm giảm ô xi hoà tan trong nước,gây ô nhiểm môi trường biển. Gây độc hại cho một số sinh vật thuỷ sản. Oâ nhiễm môi trường ,ảnh hưởng đến sức khoẻ con người... Làm mất ô xi hoà tan trong nước ,làm chết một số loại thuỷ sản... -nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. -đại diện nhóm báo cáo ,nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Hoạt động 2:bày tỏ ý kiến Bài tập: Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và báy tỏ thái độ về các ý kiến sau đây(tán thành ,phân vân ,hoặc không tán thành). Chỉ cần giữ vệ sinh ở vùng biển mà mình hay đến đó tắm Bảo vệ môi trường biển là trách nhiệm của mọi người Tích cực tham gia làm vệ sinh môi trường biển Ơû những khu vực biển du lịch không xả rác bừa bãi,không làm mất đi hoặc xâm hại ,làm ô nhiễm đến môi trường. Việc môi trường biển không liên quan gì đến cuộc sống của em. -yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi. Đọc từng ý để hs bày tỏ ý kiến ->yêu cầu hs có giả thích. GV kết luận đáp án đúng Không tán thành Tán thành Tán thành Tán thành Không tán thành Kết luận chung: GV nêu tác hại của việc làm nhiễm môi trường biển. *dặn học sinh về nhà ghi lại một số việc em đã làm để bảo vệ môi trường ,biển,tiết học sau báo cáo. -nhận xét tiết học. thảo luận sau đó dùng thẻ để bày tỏ ý kiến. -lắng nghe -lắng nghe Tuần 34. Bảo vệ môi trường biển (tiết 3) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:làm việc cá nhân -yêu cầu học sinh kể một số việc mình đã làm để bảo vệ môi trường biển. -GV tuyên dương những HS có ý thức đã biết cách bảo vệ môi trường biển. -Nối tiếp kể -Lớp nghe->nhận xét -Lắng nghe Hoạt động 2:xử lý tình huống. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?vì sao? Buổi tối em và gia đình đang ngồi hóng mát ở bờ biển thì gặp một anh thanh niên mang xác một con vật đã chết đang định vứt xuống biển. Một số người ăn quà vặt và vứt xuống biển. Em nhìn thấy một số bạn định vứt vỏ chai xuống biển sau khi uống nước ngọt. -Yêu cầu các nhóm thảo luận ,xử lí các tình huấn trên. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kq thảo luận(“có thể bằng đóng vai) -GV nhận xét ,chọn cách xử lý hay, phù hợp nhất. -Thảo luận báo cáo kết quả – nhóm khác nhận xét. Hoạt động 3: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường biển” -Trước khi học sinh thực hiện, GV có thể cho HS xem một số tranh ảnh có nội dung về bảo vệ môi trường biển. -Yêu cầu mỗi HS vẽ một bức tranh có nội dung bảo vệ môi trường biển. - Yêu cầu HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình. -GV nhận xét khen ngợi những HS vẽ chính xác hợp lí. - Nếu HS nào không vẽ được có thể cho các em viết một đoạn văn về “Bảo vệ môi trường biển” cũng được. Kết luận: Vùng bờ biển Bà rịa-Vũng tàu tươi đẹp, phong phú và giàu tiềm năng song cũng là vùng sinh thái nhạy cảm, đã và đang chịu nhiều tác động do các hoạt động kinh tế xã hội của con người và do thiên tai.... *Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS tích cực tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường biển. -Dặn HS ôn tập để tiết sau kiểm tra cuối học kì II -Nhận xét tiết học. -Quan sát. -HS tiến hành vẽ. -Thực hiện yêu cầu. -HS dưới lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Lắng nghe. Tuần 35: ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • docdao duc 4 bai tuan 1.doc
Giáo án liên quan