I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
1/ Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập; ý nghĩa của trung thực trong học tập.
2/ Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
3/ Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
Lưu ý: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
2.1. Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.
2.2. Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
* Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
08/4/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ba
09/4/2013
5
Sáng 4A
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
1/ Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
2/ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
3/ Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
Lưu ý: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- SGK đạo đức 4
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Nội dung và thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: Trao đổi ý kiến.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44 SGK)
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
Hoạt động nối tiếp:
* Sử dụng đội hình vòng tròn + Em đã nhận được gì từ môi trường?
* KL: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
1.1. Chia nhóm, đọc thông tin và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK.
1.2. KL:
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
2.1. Giao nhiệm vụ cách làm BT1.
2.2. KL:
- Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g).
- Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
- Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt rác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
- Từng em trả lời (không được nói ý trùng lặp ý kiến của nhau)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Bày tỏ ý kiến đánh giá bằng phiếu màu và giải thích.
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
15/4/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ba
16/4/2013
5
Sáng 4A
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 2
Nội dung và thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài tập 3, SGK)
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4, SGK).
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
Hoạt động nối tiếp:
1.1. Chia thành các nhóm.
1.2. Đánh giá kết quả làm việc và đưa ra đáp án:
a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ
d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn).
e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
KL:
a, b: Không tán thành
c, d, đ: Tán thành
- Chia thành các nhóm
- N xét:
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b) Đề nghị giảm âm thanh.
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
KLC:
Nêu lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- Làm việc theo nhóm đôi
- Mời một số em lên trình bày.
1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lý.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
N1: Tìm hiểu về tình hình ở xóm, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
N2: Tương tự đối với môi trường trường học.
N3: Tương tự đối với môi trường lớp học.
Từng nhóm thảo luận, trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
1-2 HS đọc to phần Ghi nhớ trong SGK.
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
22/4/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
AN TOÀN THỰC PHẨM
Ba
23/4/2013
5
Sáng 4A
AN TOÀN THỰC PHẨM
AN TOÀN THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết sự cần thiết của việc vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nhận ra những việc nên và không nên làm để bảo đảm an toàn thực phẩm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung và thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vệ sinh ăn uống.
Hoạt động 2;
Xử lý tình huống
Hoạt động nối tiếp:
Giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Kể các cách chế biến thức ăn ở gia đình
- Nhận ra các bệnh về vi phạm an toàn thực phẩm và các thức ăn không đảm bảo an toàn thực phẩm.
- GV nhận xét - kết luận .
* Hãy nêu một số trường hợp nên và không nên làm về an toàn thực phẩm.
* Kể những việc cần làm khi bị tiêu chảy; ngộ độc thức ăn.
Chuẩn bị nội dung bài: An toàn giao thông.
- Thảo luận, trao đổi và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Lớp trao đổi, gọi vài HS trả lời các em khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
29/4/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
AN TOÀN GIAO THÔNG
Ba
30/4/2013
5
Sáng 4A
AN TOÀN GIAO THÔNG
AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được những tác hại, hậu qua của việc vị phạm an toàn giao thông.
- Nhận ra những việc nên và không nên làm để bảo đảm an toàn giao thông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung và thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tác hại, hậu quả của việc vi phạm ATGT.
Hoạt động 2;
Những việc nên và không nên làm để đảm bảo ATGT
Hoạt động nối tiếp:
Giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Kể các tác hại, hậu quả của việc vi phạm an toàn giao thông
- Những điều học sinh cần biết khi tham gia giao thông.
- GV nhận xét - kết luận .
* Hãy nêu một số trường hợp nên và không nên làm về an toàn giao thông.
* Nhận xét việc tham gia giao thông tại địa phương và những ý kiến đóng góp để bảo đảm an toàn giao thông.
Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.
- Thảo luận, trao đổi và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Lớp trao đổi, gọi vài HS trả lời các em khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2013
Khối trưởng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
06/5/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ba
07/5/2013
5
Sáng 4A
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được sự cần thiết của bảo vệ môi trường.
- Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Giấy vẽ tranh.
- Bút chì, bút màu tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung và thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tác hại của môi trường bị ô nhiễm.
Hoạt động 2:
Vẽ tranh cổ động Bảo vệ môi trường.
Giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Những hiện tượng môi trường bị ô nhiễm.
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác hại của nó.
- GV nhận xét - kết luận .
* Gợi ý, hướng dẫn cho học sinh vẽ.
* Nhận xét, kết luận.
- Thảo luận, trao đổi và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Lớp theo dõi, vẽ tranh.
- Học sinh treo tranh của mình, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài dạy
Hai
13/5/2013
4
Đạo đức
Chiều 4Đ
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM
Ba
14/5/2013
5
Sáng 4A
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM
I- Một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước có liên quan đến chương trình môn đạo đức ở lớp 4.
1/ những mốc quan trọng
2/ Nội dung cơ bản của Công ước
3/ Một số điều khoản có liên quan đến chương trình môn Đạo đức lớp 4.
II- Một số điều khoản trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III- Một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ có liên quan đến các bài Đạo đức lớp 4.
1/ Truyện
CÓ NGÀY HÔM NAY
Lê Luynh, Tài liệu tham khảo về GD Dân số và KHHGĐ,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 12 – 1993.
BÁC TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC
Trích Bác Hồ kính yêu,
NXB Kim Đồng, H. 1980.
THƯƠNG MẸ
Bùi Mộng Liên
Báo Nhi đồng, số 16, 1994.
ÔNG GIÀ VÀ CHÁU NHỎ
Lép Tôn-xtôi
HAI CÁI MÁY CÀY
CON-XTAN-TIN U-TRIN-XKI (Liên Xô)
Vũ Hạnh Thắm dịch.
ANH BA
Trích trong Bác Hồ kính yêu, NXB Kim Đồng, H. 1980.
VƯỜN RAU, AO CÁ NHÀ BÁC
Trích Bác Hồ kính yêu, NXB Kim Đồng, 1980.
NGƯỜI QUÉT RÁC
Lưu Thu Thủy
Theo Tài liệu tham khảo về GD Dân số và KHHGĐ,
Bộ GD-ĐT, Hà Nội 12 – 1993.
TRUYỆN
Trích Hồi ký của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp,
NXB Giáo dục, 1997.
“VIỆC LỚN” XẢY RA TRONG NHÀ BẾP
Trích Bác Hồ kính yêu,
NXB Kim Đồng, 1980.
2/ Danh ngôn
Kẻ tầm thường chỉ lo tìm cách giết thời gian, còn người có tài thì tìm mọi cách tận dụng thời gian.
A. XKO-PEN-HA-CO
3/ Thơ
NHỚ LỜI MẸ
Tập thơ Nhi đồng,
Sở VHTT Hà Nội – 1976.
CÓ CHÁU THẢO HIỀN
22 – 9 – 1996
Pạm Cúc – Tập thơ Có cháu thảo hiền
NẤU CANH CHO BÀ
2 – 1990
Phạm Cúc – Tập thơ Có cháu thảo hiền
TẶNG CÔ CHÚ CÔNG NHÂN VỆ SINH
Nguyễn Thị Quỳnh Nga,
Theo Tài liệu tham khảo về GD Dân sô và KHHGĐ,
Bộ GD-ĐT, Hà Nội 12 – 1993).
File đính kèm:
- dao duc.doc