Giáo án Môn Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 3

I. MỤC TIÊU:qua bi học HS hiểu:

- Mỗi con người đèu gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tậpnên chúng ta cần phải có quyết tâm và tìm cch vượt qua khó khăn. Biết xác định những khó trong học tập của bản thnv cch khắc phục.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Bài cũ:

 - Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 3 Môn : ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU:qua bài học HS hiểu: Mỗi con người đèu gặp khĩ khăn trong cuộc sống và trong học tậpnên chúng ta cần phải cĩ quyết tâm và tìm cách vượt qua khĩ khăn. Biết xác định những khó trong học tập của bản thânvà cách khắc phục. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: - Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ Giáo viên Học sinh 1 Tìm hiểu truyện 2 3 Liên hệ bản thân HĐ3 HĐ4 - GV cho HS làm việc cả lớp + GV (hoặc 1 HS) đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó” - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi 1. Thảo gặp phải những khó khăn gì? 2. Thảo đã khắc phục như thế nào? 3. Kết quả học tập của bạn thế nào? - GV cho HS trả lời câu hỏi và khẳng định: ï + Hỏi: Trước những khó khăn trong học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không? + Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? + Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì ? + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?Em sẽ làm gì? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: + 1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện 1 nhóm trả lời + 1 bạn khác sẽ ghi lại kết quả lên bảng theo 2 nhóm : (+) và (-) + Yêu cầu các nhóm khác nêu nhận xét và bổ sung sau mỗi câu + GV nhận xét, động viên các kết quả làm việc của HS - GV kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - GV cho HS làm việc cặp đôi: + Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được, các em hãy cùng suy nghĩ tìm cách giải quyết) - GV cho HS làm việc cả lớp - Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? + GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học tập mà em biết - GV nhận xét tiết học Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường. - Thảo vừa cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố me - Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình. - HS nêu - Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất buồn. - + Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt,chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn . Tục ngữ đã có câu khuyên rằng: “Có chí thì nên” - HS làm việc theo nhóm, thảo luận làm bài tập sau: BÀI TẬP Khi gặp bài tập khó, theo em cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào chưà tốt? ( Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết không tốt, hãy giải thích. a) Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được b) Nhờ bạn giảng giải để tự làm c) Chép luôn bài của bạn d) Nhờ người khác làm bài hộ e) Hỏi thầy giáọ, cô giáo hoặc người lớn g) Bỏ không làm - Các HS làm việc đưa ra kết quả: Dấu + : câu a, b, e Dấu - : câu c, d, g - Các nhóm giải thích các cách giải quyết không tốt. - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.

File đính kèm:

  • docTiet 3.doc
Giáo án liên quan