Giáo án môn Đạo đức, Lịch sử, Địa lý lớp 5 - Tuần 27, 28

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

II. CHUẨN BỊ :

+ Tranh, ảnh vẽ hay sưu tầm được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Lịch sử, Địa lý lớp 5 - Tuần 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình trong cách sống và ứng xử hàng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - HS nghe. HĐ 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hòa bình. Mục tiêu: Củng cố bài. 1. HS treo và giới thiệu tranh của mình. 2. Cả lớp xem tranh, nhận xét. 3. HS hát bài hát về “hòa bình”. 4. GV kết luận: Ta cần tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng. - HS thực hiện yêu cầu Lịch sử : LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU : - Biết ngày 27-3-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN. * Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. * Ý nghĩa Hiệp định: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. - HS khá, giỏi: biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri : thất bại nặng nề ở cả 2 miền Nam-Bắc trong năm 1972. II. CHUẨN BỊ : - Ảnh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - 4 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 (làm việc cả lớp) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc ký hiệp định Pa-ri. - HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao Mĩ phải ký hiệp định? + Lễ kí hiệp định diễn ra như thế nào? + Nội dung chính của hiệp định? + Nêu ý nghĩa của hiệp định? - HS nghe. - HS trả lời. HĐ.2 (làm việc theo nhóm) GV giao nhiệm vụ thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Lí do Mĩ phải kí hiệp định? - Do đâu hội nghị Pa-ri phải kéo dài? - Thuật lại lễ kí hiệp định? - Nội dung chủ yếu của hiệp định. - HS làm việc theo yêu cầu HĐ.3 (làm việc cả lớp) - HS tìm hiểu ý nghĩa của hiệp định? Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Củng cố và dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nêu những điểm cơ bản của hiệp định. - Nêu ý nghĩa của hiệp định. - Xem trước bài sau “Tiến vào dinh độc lập” - HS thực hiện theo yêu cầu. Địa lí : CHÂU MĨ I.MỤC TIÊU : - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. * HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến cực Nam. + Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ. + Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. II.CHUẨN BỊ : - Quả địa cầu. - Lược đồ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài: - 4 HS - HS chú ý lắng nghe. 1. Vị trí, địa lý, giới hạn: HĐ 1 : Làm việc theo nhóm 4 - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK. - Dựa bảng số liệu bài 17 (tr.103) so sánh diện tích châu Mĩ với các châu lục khác? - HS thảo luận theo nhóm - HS trả lời, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Diện tích đứng hàng thứ hai. - HĐ.2: Làm việc theo nhóm 2 + Quan sát các ảnh trong hình 2 và làm theo yêu cầu của SGK. + Quan sát hình 1, thực hiện theo yêu cầu của SGK. GV kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. - HS thực hiện yêu cầu. HĐ.3: HS thực hành tìm vị trí châu Mĩ trên quả địa cầu và xác định ranh giới. - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? - Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu? - Tác dụng rừng rậm A-ma-dôn. - HS hoạt động theo nhóm 4. HĐ.4: HS thực hành trên lược đồ trống: ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. - Một nhóm thực hành. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài. - Chuẩn bị bài sau “Châu Mĩ tiếp theo”. TUẦN 28 Đạo đức : EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế nầy. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II. CHUẨN BỊ : + Tranh ảnh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : 2. Bài mới : GV giới thiệu và ghi bài học hôm nay. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin (tr.40, 41 SGK) Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc va quan hệ của VN với tổ chức nầy. 1. GV chia nhóm cho HS đọc các thông tin và thảo thuận 2 câu hỏi trong SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu 3. Từng nhóm thảo luận. 4. Đại diện từng nhóm trình bày Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - HS phát biểu. 5. GV kết luận: - LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. - Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ XH - VN là một thành viên của LHQ. HĐ 2 : Bày tỏ thái độ (Bài tập 1 – SGK) Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về LHQ. 1.GV cho HS thảo luận các ý kiến của BT. 2. HS thảo luận và bày tỏ thái độ của mình. - HS thực hiện theo yêu cầu 3. GV mời HS phát biểu, HS khác bổ sung. 4. GV kết luận: Các ý kiến (c); (d) là đúng. Các ý kiến (a); (b) là sai. 5. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ tiếp nối: - Sưu tầm tranh, ảnh nói về LHQ. - HS đọc. - HS tìm tranh, ảnh trong báo. Lịch sử : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước được hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa - 4 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) - GV tường thuật việc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta để giải phóng Tây Nguyên và dãi đất miền Trung. Và ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu. - Cho HS đọc thông tin trong SGK và kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập. - HS nghe. - HS kể HĐ.2 (làm việc cá nhân) - HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: + Em nêu nội dung trong tranh? + Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập thể hiện điều gì? - Đọc tiếp thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Dương Văn Minh đã nói gì? + Một sĩ quan cách mạng đã trả lời ra sao? + Tại sao Dương Văn Minh buộc phải ra lệnh đầu hàng không điều kiện? - HS làm việc theo yêu cầu. HĐ.3 (làm việc theo nhóm) - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày “30-4-1975”. - GV kết luận: Là một chiến thắng hiển hách nhất; hoàn toàn giải phóng Miền Nam; nước nhà được thống nhất. - HS đọc phần ghi nhớ - HS trả lời. - HS đọc Củng cố và dặn dò: - Ngày 30-4-1975 là ngày quan trọng như thế nào? - Chuẩn bị bài mới “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - HS nêu. Địa lí : CHÂU MĨ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc tên trên bản đồ: tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Châu Mĩ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 :Giới thiệu bài: - 3 HS - HS chú ý lắng nghe. 1. Dân cư Châu Mĩ: HĐ 1 : Làm việc theo nhóm 2 - Dựa bảng số liệu bài 17 (tr.103) so sánh dân số châu Phi với các châu lục khác? - Dân cư như thế nào? - Dân cư sống tập trung ở đâu? - Đọc bảng thống kê dân số và cho biết thành phần dân cư của châu Mĩ? - HS thảo luận và báo cáo - HS trả lời, nhóm khác bổ sung GV kết luận: Dân số đứng hàng thứ ba trên thế giới, đa số dân là người nhập cư. 2. Hoạt động kinh tế: - HĐ.2: Làm việc theo nhóm 4 HS quan sát hình 4, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Bắc Mĩ có nền kinh tế ra sao? + Trung và Nam Mĩ sản xuất và khai thác gì để xuất khẩu? GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại. Còn Trung, Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. 3. Hoa Kì: - HS đọc và trả lời. HĐ.3: HS thực hành tìm vị trí Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới. - Nêu một số đặc điểm của Hoa Kì về vị trí, diện tích, dân số, kinh tế. - GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau, - HS tìm và chỉ. - HS nêu, số khác bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài. - Chuẩn bị bài sau “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. TỔ KÍ DUYỆT BGH DUYỆT

File đính kèm:

  • docTuan 27,28.doc.doc
Giáo án liên quan