I Mục tiêu: Giúp HS :
- Qua việc nhận thức được giá trị của sức lao động, tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Tuần 17 năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
II. Các hoạt động trên lớp :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.Nội dung bài ôn luyện :
Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời).
Câu1: Kể tên một số dân tộc sống ở :
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
+ Tây Nguyên.
+ Đồng bằng Bắc Bộ .
Câu2: Tây Nguyên là xứ sở của :
+ Các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau .
+ Các cao nguyên xếp tầng cao ,thấp khác nhau .
+ Các cao nguyên có nhiều núi cao,khe sâu.
Câu3: Đánh dấu x vào những ô trống đúng .
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi :
¨ Cao nhất ,có đỉnh tròn ,sườn thoải .
¨ Cao nhất nước ta ,có đỉnh tròn ,sườn dốc .
¨ Cao thứ hai ,có đỉnh nhọn,sườn dốc .
¨ Cao nhất nước ta,có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc .
Câu4: Y/C HS trình bày khái quát một số sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với các giai đọan lịch sử sau :
a) Thời Văn Lang- Âu Lạc .
b) Hơn một nghìn năm nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc.
c) Sau ngày độc lập,nước ta dưới các triều đại : Đinh.Lê,Lý,Trần .
* GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2007
TIẾT 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp Hs :
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì c/s tận cùng phải là O.
- Rèn kỹ năng chia thành thục cho HS.
II. Các hoạt động trên lớp:
1. KTBC: (4’)Nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,5 vµ lÊy VD minh häa.
2. Dạy bài mới:
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:(1’)
HĐ1: Thùc hµnh: (34’)
Bµi1: Cñng cè vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,5.
Bµi2: LuyÖn kü n¨ng vÒ KT: dÊu hiÖu:2, vµ dÊu hiÖu :5
+ ViÕt sè cã 3 c/s: 2, :5
Bµi3: Y/c HS nêu ®Ò bµi:
+ Sè nµo võa chia hÕt cho 2, võa : 5
+ Sè nµo :2 nhng kh«ng : 5 ?
+ Sè nµo : 5 nhng kh«ng :2 ?
Bµi4: Y/c HS tõ bµi 3 vµ 1 sè VD thùc tÕ ®Ó nhËn xÐt: Sè võa chia hÕt cho 2 , võa chia hÕt cho 5 cã c/s tËn cïng lµ c/s nµo?
Bµi5: Bµi to¸n cho biÕt g×? Y/c t×m g×?
- Y/c Hs lÝ gi¶i - ®a ®Õn KQ.
H§2.Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .
- 2 HS nªu miÖng dÊu hiÖu: 2,5 .
+ HS khác nhận xét.
-HS ®äc y/c ®Ò bµi vµ nªu miÖng KQ:
+ DÊu hiÖu :2; 4568, 66814, 2050,.
+ DÊu hiÖu :5 : 2050, 900, 2355,
- HS lµm vµo vë vµ nªu mÖng KQ:
+ Sè cã 3 c/s : 2 : 320, 454,
+ Sè cã 3 c/s : 5 : 560, 455,
+ HS khác n/xét.
- HS làm ®îc:
+ 480, 200, 9010
+ 296, 324
+345, 3995
+ HS ®äc KQ , HS kh¸c n/xÐt.
- HS lÊy VD vµ n/xÐt ®îc: sè võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho 5 cã c/s tËn cïng lµ c/s O
+ HS ghi nhí.
- HS nªu y/c ®Ò bµi.
+ Sè t¸o cña Loan Ýt h¬n 20 qu¶.
+ Sè t¸o ®ã chia ®Òu cho 5 vµ chia ®Òu cho 2 th× võa hÕt nªn Loan cã 10 qu¶ t¸o.
* VN: Ôn bài,
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Tìm hiểu về đoạn văn ,biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ,nội dung miêu tả của từng đọan văn ,dấu hiệu mở đầu đọa văn .
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .
II.Chuẩn bị:
- Một số mẫu cặp sách HS .
III.Các hoạt động trên lớp:
1.KTBC: (3’)
- Nhắc lại ghi nhớ về đọan văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Dạy bài mới: (37’)
- GTB: Nêu mục tiêu bài dạy:
HĐ1: HD HS luyện tập.(35’)
Bài1:Y/C HS đọc nội dung bài tập 1.
- Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả .
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn ?
`
- Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ?
Bài2: Nêu y/c đề bài .
+ Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em .
+ GV nhận xét .
Bài3: GV nêu y/c bài tập :
+ Viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình .
HĐ2:Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài tập .
+ HS đọc thầm đoạn văn và nêu được
Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài .
Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đ2: Tả quai cặp và dây đeo .
Đ3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. - HS đọc thầm đoạn văn miêu tả và nêu được :
+ Màu đỏ tươi ,quai cặp,mở cặp ra ,..
+ HS khác nhận xét .
- HS đọc y/c đề bài ,làm bài cá nhân.
+ Đặt chiếc cặp trước mặt quan sát để tả .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của bài .
- HS làm bài vào vở : Viết được đoạn văn theo đúng y/c đề bài .
+ HS đọc bài,HS khác nhận xét .
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT3 KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: Giúp HS kiểm tra một số kiến thức về :
- Các thành phần của không khí .
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
II.Chuẩn bị:
GV: 4 nhúm: mỗi nhúm 1 lọ thuỷ tinh, 1 ngọn nến.
II. Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của bài dạy .
2.Đề bài:
Câu1: Nêu vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
Câu2: Không khí có những thành phần nào ? Những thành phần nào là thành phần chính ?
Câu3: Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
3.Biểu điểm :
Câu1: (6 điểm) Vai trò của nước :
+ Nước cần cho sự sống của con người ,động vật và thực vật.
+ Nước còn được sử dụng trong việc vui chơi,giải trí .
+ Sử dụng trong sản xuất nông nghiệp .
+ Sử dụng trong sản xuất công nghiệp .
+ Sử dụng trong viẹc làm vệ sinh thân thể ,nhà cửa,môi trường ,
* Vai trò của không khí :
+ Để duy trì sự sống cho con người và thực vật,động vật.
+ ứng dụng vào khoa học .
Câu2: Các thành phần chính của không khí (1điểm)
+ Ô xi
+ Ni tơ
+ Ngoài ra không khí còn có nhiều thành phần khác (1điểm)
- Vi khuẩn
- Các loại khí độc hại
- Bụi,
Câu3: (2điểm) Vẽ được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
4.Thu bài :
- Nhận xét giờ học .
TIẾT 4 THỂ DỤC
TIẾT 5 +6 LUYỆN TOÁN.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện về : Chia cho số có 3 chữ số, làm các bài tập có liên quan .
- Rèn cho HS kĩ năng ước lượng và tính toán khi làm tính chia .
- Ôn luyện về bốn phép tính .
II Các hoạt động trên lớp
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài day.
2. Nội dung bài ôn luyện
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Trong các số :815 , 4530 , 8361 , 807 :
a) Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9 ?
c) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 ?
d) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
e) Số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 ?
HD HS TB – yếu:
- Y/C HS nêu lại các dấu hiệu chia hết để vận dụng làm .
- HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu.
Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống để được:
a) ¨34 chia hết cho 2 và chia hết cho 3 .
b) 75¨ chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
c) 2¨3 chia hết cho 9 .
d) 8¨1 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
e) 8¨1 chia hết cho 3 và chia hết cho 9 .
HD cho HS TB – yếu:
- HD HS dựa vào dấu hiệu chia hết ,phân tích để nắm cách làm .
- HD HS TB – yếu cách thực hiện từng bài .
- Các đối tượng khác nhau lên chữa bài ,HS khác nhận xét .
Bài3: Tìm x ,biết x là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và :
a) 350 < x < 390 b) 1942 < x < 1964
* HD HS xác định các số nằm trong khoảng trước,rồi mới tìm số cần tìm .
Bài 4: Mai có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái . Nếu Mai đem số kẹo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết .Hỏi Mai có bao nhiêu cái kẹo ?
HD HS TB – yếu:
- Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
- Số lớn hơn 40 và bé hơn 55 có những số nào ? Những số nào vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 3.
- HD HS TB việc thực hiện từng bước giải .Chữa trên bảng lớp .
Bài5: Câu nào đúng,câu nào sai ?
a) Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 .
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4.
c) Số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0.
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 .
e) Số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 .
HD HS : + Nhiều đối tượng HS nêu.
+ GV theo dõi ,HD nếu thấy cần .
*** HS khá giỏi làm cả 5 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
BÀI5
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu được những việc trẻ em không được làm .
- Biết được trách nhiệm của mình trong việc thực hành luật .
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài:
+ GV nêu nội dung bài học.
2.Nội dung bài học :GV thuyết trình : Bổn phận của trẻ em .
HĐ1: Những việc trẻ em không được làm .
1. Tự ý bỏ học đi lang thang .
2. Xâm hại tính mạng,thân thể,nhân phẩm,danh dự,tài sản của người khác .
3.Đánh bạc,sử dụng rượu ,bia, thuốc lá ,chất kích thích có hại cho sức khoẻ .
4. Trao đổi,sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động,bạo lực đồi truỵ,sử dụng đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh .
HĐ2: Trách nhiệm của mình trong việc thực hành luật .
+ Bảo vệ,chăm sóc và GD TE là trách nhiệm của gia đình,nhà trường và các tổ chức XH .
+ Tôn trọng và thực hiện các quyền cơ bản của TE,tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để TE được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theo luật
+ Không phân biệt đối xử với TE ,không phân biệt giới tính ,con trong giá thú ,con ngoài giá thú,
+ Đối với TE có hoàn cảnh đặc biệt :
Phải coi trọng,phòng ngừa ngăn chặn TE rơi vào hoàn cảnh đặc biệtđể kịp thời can thiệp,
Tạo điều kiện để TE có hoàn cảnh đặc biệt được hoà nhập ,hoặc học tập ở cơ sở GD chuyên biệt .
Tạo điều kiện để TE có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của TE,hỗ trợ cá nhân,gia đình chăm sóc ,nuôi dưỡng các em,thành lập các cơ sở trợ giúp TE để đảm bảo cho mọi TE có hoàn cảnh đặc biệt không còn nơi nương tựa được chăm sóc ,nuôi dưỡng .
Đóng góp tụ nguyện bằng tiền hoặc vật chất để nuôi dưỡng TE có hoàn cảnh đặc biệt .
Tổ chức các HĐ để hỗ trợ TE giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ,tinh thần và GD đạo đức.
Cùng nhau hành động để thực hiện tốt nhất các điều khoản của luật .
*** Y/C vài HS nhắc lại nội dung bài học . GV nhận xét .
3.Chốt lại nội dung bài học .
File đính kèm:
- T17.doc