Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của

I. MỤC TIÊU: Bỏ BT2

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.

- HSKG:Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của;nhắc nhở bạn bè,anh,chị em tiết kiệm tiền của

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bìa xanh – đỏ - vàng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

A. KTBC: Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm những gì?

 Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

 Nhận xét đánh giá

B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Bài 4: Tiết kiệm tiền của, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Bỏ BT2 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. - HSKG:Biết được vì sao phải tiết kiệm tiền của;nhắc nhở bạn bè,anh,chị em tiết kiệm tiền của II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bìa xanh – đỏ - vàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: KTBC: Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm những gì? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? Nhận xét đánh giá BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1: Làm việc cá nhân (BT3) YC HS nêu tình huống Cho HS phát biểu theo ý kiến cá nhân Làm việc cá nhân Kết luận: câu d đúng vì phải biết tiết kiệm tiền của. Hoạt động 2: EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA? (BT4) - GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi + Hỏi HS: Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm? + Hỏi: Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? + KL: Những bạn tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố gắng thực hiện tiết kiệm hơn. - HS làm BT: Đánh dấu (x) vào trước những việc em đã làm. + HS trả lời: câu a, b, g, h, k là tiết kiệm + HS trả lời: c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra bàn ghế, sách vở, trường lớp. d) Xé sách vở. đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. i) Quên khóa vòi nước. Hoạt động 3: EM XỬ LÍ THẾ NÀO? (BT5) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào? Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em? Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? được sự tiết kiệm. Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm 2 Kể cho các bạn nghe về một người biết tiết kiệm tiền của. Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp nghe câu chuyện về một người biết tiết kiệm tiền của. Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 5: Làm việc theo cá nhân Em đã biết tiết kiệm chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? Hãy trao đổi của các bạn về những dự định của em? - HS chia nhóm: Chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện. Tình huống 1: Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò chơi khác. Tình huống 2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan. Tình huống 3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn. Thảo luận theo nhóm đôi 3 HS kể trước lớp một người biết tiết kiệm tiền của mà các em biết. Nhận xét tuyên dương Trả lời theo cá nhân CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm có lợi gì? Liên hệ: Chúng ta là HS thì phải biết tiết kiệm những gì? Bài sau: Tiết kiệm thời giờ Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: KTBC: YC HS lần lượt hát 2 bài hát: Em yêu hòa bùnh và Bạn ơi lắng. YC 1 HS đọc bài tập đọc nhạc số 1. Nhận xét đánh giá. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: YC HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? GV giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã Hoạt động 2: YC HS đọc lời ca bài hát GV dạy hát từng câu. GV hát mẫu. Hướng dẫn HS hát từng câu. Hát kết hợp cả bài. Tổ chức cho HS hát đồng thanh cả lớp, hát theo dãy bàn và hát theo nhóm 4. Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Hướng dẫn HS hát theo nhịp 2/4 (Thiếu phách) Tổ chức cho HS hát kết hợp theo tiết tấu lời ca. Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm. Nhận xét tuyên dương. HS quan sát tranh và trả lời Tranh vẽ cảnh một em bé đang phi ngựa. Đọc lời bài hát đồng thanh, cá nhân. Hát từng câu theo hướng dẫn. Hát kết hợp cả bài. Hát đồng thanh cả lớp, theo dãy bàn, theo nhóm 4. Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Trên đường gập ghềnh ngựa ta phi nhanh x x x nhanh nhanh nhanh. x Vó câu nhẹ tênh lắc lư nhịp nhàng. x x x x Biển bạc rừng vàng đồng xanh mở rộng x x x bao la. x Ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu x x x mến. Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho x x x toàn đội ta phi nhanh nhanh nhanh. x x Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. X x CỦNG CỐ, DẶN DÒ: YC cả lớp hát lại toàn bài có vỗ tay theo nhịp. Bài sau: Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAO DUC TUAN 8.doc