Giáo án môn Đạo Đức 5 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)

 Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức 5 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAN 31 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học. Hát . 1 học sinh nêu ghi nhớ. 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docDD T31.doc