Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 54: Công thức nghiệm thu gọn

Mục tiêu

– HS nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

– Rèn kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai, và nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.

– Giáo dục tính cẩn thận trong khi giải phương trình bậc hai.

Phương tiện dạy học:

– GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV.

– HS: Ôn tập công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 54: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 54 Ngày soạn: 09/03/2013 §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Mục tiêu – HS nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. – Rèn kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai, và nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. – Giáo dục tính cẩn thận trong khi giải phương trình bậc hai. Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV. – HS: Ôn tập công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Giải phương trình: x2+6x–5=0 GV nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng trả lời Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn GV hướng dẫn xây dựng công thức nghiệm thu gọn từ công thức nghiệm tổng quát: Đặt b=2b’ thì khi đó biệt thức của phương trình được tính như thế nào? Nêu kí hiệu Cho HS làm ?1/48 Hướng dẫn HS biến đổi để đưa ra công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Gọi lần lượt ba HS lên bảng biến đổi Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Sau đó GV giới thiệu công thức nghiệm thu gọn và chỉ rõ cách dùng đơn giản hơn sử dụng HS thay vào biệt thức của phương trình rồi tính HS làm ?1/48 vào vở của mình Ba HS lần lượt lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn 1. Công thức nghiệm thu gọn Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a0). Đặt b=2b’, khi đó =(2b’)2–4ac =4b’2–4ac=4(b’2–ac) Kí hiệu = b’2–ac ta có =4 ?1/48 a/ Nếu >0 thì suy ra =. Do đó phương trình có hai nghiệm x1=;x2= b/ Nếu =0 thì suy ra =0. Do đó phương trình có nghiệm kép x= c/ Nếu <0 thì suy ra phương trình vô nghiệm * Công thức nghiệm thu gọn: Học SGK/48 Hoạt động 3: Vận dụng Cho HS làm ?2/48 bằng cách điền vào những chỗ trống Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS làm ?3/49 Gọi hai HS lên bảng làm bài Giáo viên quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. HS làm ?2 bằng cách điền vào chỗ trống trong bài tập HS đứng tại chỗ trả lời. HS cả lớp làm ?3/49 vào vở của mình bằng cách tìm các hệ số a, b’, rồi tính và tìm nghiệm Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn 2. Vận dụng ?2/48. Hệ số a=5; b’=2; c= –1 =22–5(–1)=9; =3 Nghiệm của phương trình: x1= –1; x2= ?3/49 a/ 3x2+8x+4=0. Hệ số: a=3; b’=4; c=4 =42–3.4 =4; =2 Nghiệm của phương trình: x1= –2; x2= b/ 7x2–x+2=0. Hệ số: a=7; b’= –;c=2 =(–)2–7.2 =4;=2 Nghiệm của phương trình: x1=;x2= Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 17, 18, 19, 20, 21/49 Bài 17 Sử dụng công thức nghiệm thu gọn tương tự như ?3 Bài 18 Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình bậc hai rồi sử dụng công thức nghiệm thu gọn Xem trước các bài tập phần luyện tập Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTiet56.doc