I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Kĩ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
-Thái độ: Cung cấp các kiến thức thực tế cho HS.
II/ NỘI DUNG: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: thước.
-HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 43: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43
Tuần 21
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Kĩ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
-Thái độ: Cung cấp các kiến thức thực tế cho HS.
II/ NỘI DUNG: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: thước.
-HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Làm bài tập 37 SGK.
Chú ý đến chuyển động đúng 1 vòng tròn.
HS 2: Làm bài tập 45 SBT / 10
GV kiểm tra vở bài tập của HS.
nhận xét chung- Rút ra bài học kinh nghiệm.
GV yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Lập bảng phân tích các đại lượng.
Thời gian chảy đầy bể
Năng suất chảy 1 giờ
Hai vòi
(h)
( bể)
Vòi 1
x (h)
( bể)
Vòi 2
y (h)
( bể)
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
-Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
I/ Sửa bài tập cũ:
1/ Bài 37 SGK:
Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x ( cm/ s) vật chuyển động chậm là
y ( cm/ s)
ĐK: x> y > 0
x – y =
x+ y = 5
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
x – y =
4x+ 4y = 20
x = 3 ( nhận )
y = 2( nhận)
Vậy vận tốc chuyển động của vật là : 3 (cm/s) và 2( cm/s)
2/ Bài 45 SBT/ 10:
Gọi thời gian người 1 làm riêng xong công việc là x ( ngày).
Thời gian người 2 làm riêng xong công việc là y ( ngày).
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
( thoả ĐK)
x = 12
y = 6
Vậy người 1 làm riêng xong công việc là 12 ngày, người 2 làm riêng xong công việc là 6 ngày.
II/ Bài tập mới:
Bài 38 SGK/ 24:
Gọi t/g vòi 1 chảy riêng đầy bể là x(h). Thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là y( h).
ĐK: x, y >
Mỗi giờ 2 vòi chảy được bể.
Ta có hệ phương trình:
(thoả ĐK)
x = 2
y = 4
Vậy vòi 1 chảy riêng đầy bể mất 2 giờ, vòi 2 chảy riêng đầy bể mất 4 h.
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Qua vệc giải bài tập ta cần rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Cần ghi nhớ chú ý đơn vị của các đại lượng trong đề bài.
5/Hướng dẫn học tập:
-Làm các câu hỏi ôn tập chương III.
-Học tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
-Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK/
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 44
Tuần 21
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS ôn tập, củng cố những kiến thức đã học ở chương III, cụ thể là phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình.
- Kĩ năng: Qua đó rèn kĩ năng tính toán.
-Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn toán.
II/ NỘI DUNG: Ôn tập chương III.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: thước, bảng phụ.
-HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
-Điều kiện về các hệ số?
-Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
-Nêu điều kiện về các hệ số để hệ phương trình có vô số nghịem, vô nghiệm, có một nghiệm duy nhất?
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập cũ.
Kiểm tra vở bài tập của HS.
Nhận xét chung.
GV yêu cầu HS đọc đề bài? Phương trình đường thẳng có dạng như thế nào?
-Khi đường thẳng đi qua một điểm thì toạ độ điểm đó phải thoả mãn phương trình đường thẳng?
-Cho HS hoạt động theo nhóm.
-Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV nhận xét chung.
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Mời 1 HS lên bảng giải.
Cả lớp cùng làm để nhận xét.
GV nhận xét chung.
I/ Lý thuyết:
-Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
ax+ by = c ( a0 hoặc b 0)
-Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm.
-Hệ phương trình :
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0).
ax+ by = c
a’x+ b’y = c
-Có vô số nghiệm nếu
-Vô nghiệm nếu .
-Có một nghiệm duy nhất nếu
II/ Bài tập:
1/ Sửa bài tập cũ:
1/ Bài 40a SGK/ 27:
2x + 5y = 2
2x+ 5y = 5
Giải hệ phương trình:
2x + 5y = 2
0x+ 0y = -3
2x+ 5y = 2
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
2/ Bài 40c SGK/ 27:
3x- 2y = 1
3x- 2y = 1
3x- 2y = 1
vậy hệ phương trình có vô số nghiệm .
2/ Bài tập mới:
1/ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 2; 3) và B( 1; -2)
Giải: Phương trình đường thẳng có dạng
y =ax+ b vì đường thẳng y =ax+ b qua
A (2;3)
nên 2a+ b = 3
và qua B ( 1; -2) nên a+ b = -2
Ta có hệ phương trình:
2a+ b = 3
a+ b = -2a = 5
b = -7
a = 5
a+ b = -2
Vậy y = 5x- 7
2/ Giải hệ phương trình:
5x – 3y = 3
-5x- 10y = -55
5x- 3y = 3
+ 2y = 11x
y = 4
x= 3,6
-13y = -52
x+ 2y = 11
4/ Tổng kết: 3/ Bài học kinh nghiệm:
GV hướng dẫn HS rút ra bài học kinh nghiệm.
Khi giải hệ phương trình cần cẩn thận trong tính toán.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Làm các bài tập 43, 44, 45 SGK/ 27.
-GV hướng dẫn bài tập 43.
V/ PHỤ LỤC:
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 21.doc