Mục tiu
– HS nắm được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn,tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ;biết cách biểu diễn tập nghiệm của phương trình,ứng dụng vào giải bài tập.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, gio n.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 30: Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt30 Ngày soạn: 27/11/2011
CHƯƠNG II: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn,tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ;biết cách biểu diễn tập nghiệm của phương trình,ứng dụng vào giải bài tập.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung chương II (4’)
Yêu cầu HS đọc đề toán/4
GV giới thiệu như SGK
Giả sử gọi số gà là x,số chó là y .Ta có x + y = ?
Số chân gà? Chân chó ?
Vậy 2x + 4y = ?
Giới thiệu ND chương II
HS đọc đề toán/4
x + y = 36
2x; 4y
2x + 4y =100
Hoạt động 2 :Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (15’)
Từ bài toán giới thiệu phương trình bậc nhất hai ẩn: nếu thay các số đã biết là a,b,c ta có (như SGK/5 )
Hãy lấy ví dụ ?
GV giới thiệu tập nghiệm
Ví dụ cặp số (3;5) là một nghiệm của pt : 2x – y =1
Vì 2.3 – 5 = 1
GV giới thiệu chú ý
Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV uốn nắn và sửa trên bảng nhóm
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi HS nêu nhận xét ?
GV uốn nắn khắc sâu số nghiệm là vô số
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS theo dõi lắng nghe
HS trả lời :
HS làm ?1 theo nhóm
HS Nhận xét :
HS làm ?2
HS trả lời :có một , có nhiều ,có vô số
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
*Tổng quát ( Học SGK/5)
Ví dụ 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn :3x – y = 8; 3x +4y = 0;
0x+2y=0 ; x +0y = 6
Ví dụ 2 : (Xem SGK /5 )
* Chú ý :(Xem SGK /5 )
?1/5
Cặp số (1;1)là nghiệm của pt:
2x-y=1 vì 2.1-1=1
Cặp số (0,5;0)không là nghiệm của pt : 2x-y=1 vì 2.0,5-1¹ 1
Hoạt động 3: Tập nghiệm của phương trình (15’)
GV lấy ví dụ
Chuyển vế ta có y = ?
Yêu cầu HS làm ?3 (điền vào vở bằng bút chì)
GV treo bảng phụ
Gọi HS trình bày
Nhận xét bài các bạn ?
GV giới thiệu phần TQ
Treo bảng phụ có vẽ hình 1
GV giới thiệu tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ
Hãy viết nghiệm tổng quát của phương trình ?
Trong mặt phẳng tọa độ thì tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
GV vẽ hình
Hãy viết nghiệm tổng quát của phương trình ?
Trong mặt phẳng tọa độ thì tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
GV vẽ hình
Từ các ví dụ hãy nêu nhận xét tập nghệm của phương trình bậc hai một ẩn số ?
GV uốn nắn và đưa đến TQ
Yêu cầu HS đọc đề 1/7
Gọi 2HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
HS theo dõi lắng nghe
HS làm ?3 vào vở bằng bút chì
2HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét :
HS trả lời :
đường thẳng y = 2
HS theo dõi
đường thẳng x =1,5
HS Nhận xét :
HS đọc TQ :SGK / 7
HS đọc đề 1/7
2HS lên bảng trình bày
2. Tập nghiệmcủa phương trình
* Xét phương trình
2x – y = 1 (2)
Û y = 2x – 1
*Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là :
S =
Hoặc x Ỵ R
y = 2x - 1
*Ví dụ : Xét phương trình
0x + 2y = 4 (4)
Có nghiệm tổng quát là (x;2) với
x Ỵ R
* Ví dụ 2 : Xét phương trình
4x + 0y = 6 (d3)
Có nghiệm tổng quát là:
x =1,5
yỴ R
*Tổng quát: ( Học SGK /7)
Bài 1/7
a/ 5x + 4y = 8 (1)
*(-2;1)
Ta có x = -2 ;y =1 thay vào (1) :
VT = 5(-2) + 4.1 = -6 ¹ 8
Vậy cặp số (-2;1) không là nghiệm của phương trình (1)
* (0;2)
Ta có x = 0 ;y =2 thay vào (1) :
VT = 5(0) + 4.2 = 8
Vậy cặp số (0;2) là nghiệm của phương trình (1)
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
BT 1,2,3 / 7.Xem lại nghiệm của phương trình
File đính kèm:
- Tiet30.doc