I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0). Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: xác định hàm số nghịch biến hay đồng biến
- HS thực hiện thành thạo: vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0).
3.Thái độ:
- Thói quen: quan sát, tìm hiểu đề bài
- Tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc tư duy, suy luận logic.
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 – Tiết 19
NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0). Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2.Kĩ năng:
HS thực hiện được: xác định hàm số nghịch biến hay đồng biến
HS thực hiện thành thạo: vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0).
3.Thái độ:
Thói quen: quan sát, tìm hiểu đề bài
Tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc tư duy, suy luận logic.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP : Khái niệm hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số.
III. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng mặt phẳng tọa độ.
2.HS: ôn lại về hàm số.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng: (1’) giới thiệu chương II: Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số. Lên lớp 9 ngoài việc ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm. Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
3) Tiến trình bài học: (35’)
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ
NOÄI DUNG
GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi đổi x?
HS có thể được cho bằng những cách nào ? Cho ví dụ?
GV đưa ví dụ 1, ví dụ 2 lên màn hình. Em hãy giải thích vì sao y được gọi là hàm số của x?
GV: Đưa bảng sau lên màn hìn
x
3
4
5
8
y
8
4
8
10
y có phải là hàm số của x không ? Tại sao?
Hàm số y = 3x ; y = xác định khi nào? Tại sao?
Hàm số y = ; y =
Xác định khi nào? Tại sao??1
GV cho HS làm
GV: Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? Thế nào là hàm hằng?
?2
GV cho HS làm
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
Hoạt động 3: (10’)?3
GV yêu cầu HS làm
GV nhận xét đáp án.
Hỏi: Biểu thức 2x+ 1 xác định khi nào ?
Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y thế nào? ( tăng dần)
Vậy hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1
GV: Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R.
GV nêu khái niệm
Gọi 2 hàm số đọc lại.
I/ Khái niệm về hàm số: SGK/ 42
Ví dụ 1: y là hàm số của x được cho bằng bảng:
x
-3
-1
0
2
3
y
7
3
1
-3
-5
Ví dụ 2: y là hàm số của x được cho bởi công thức:
a/ y = 3x ; b/ y = c/ y =
d/ y =
?1
Cho hàm số y = f(x) =
f(0)= 5 ; f(a) =a + 5 ; f(1) = 5,5
II/ Đồ thị của hàm số:
?2
b/
x 0 1
y = 2x 0 2
y
2
O
1
x
III/ Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
Y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
Y=-2x+1
-6
-5
4
3
2
1
0
-1
-2
a/ Xét hàm số y = 2x + 1
Hàm số xác định x R
Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng lên. Vậy hàm số
y = 2x + 1 đồng biến trên R.
b/ Xét hàm số y = - 2x + 1
Hàm số xác định x R
Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị tương ứng của y giảm đi. Vậy hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R.
Tổng quát: SGK/ 44.
4) Tổng kết: (6’)
(1)
(2)
2
0
1
3
y
x
Vẽ đồ thị hàm số:
y = -x (1)
y = (2)
x 0 1
y =-x 0 -1
x 0 3
y = x 0 2
5) Hướng dẫn học tập: (2’)
* Đối với bài học ở tiết học này
-Học thuộc phần lý thuyết.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
-Làm BT: 1, 2, 3 SGK/ 44, 45 ; Bài 1, 3 SBT /5, 6
-GV hướng dẫn BT 3 SGK/ 137
V. PHỤ LỤC: (Không có)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 2 – Tiết 20
Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
2.Kĩ năng: HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất và tính chất của nó, rèn kĩ năng chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP : Khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
III. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng phụ, thước.
2.HS: bài tập 7 trong SGK.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’)Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng: (5’)
HS: Hàm số là gì? Cho một ví dụ về hàm số?
Thế nào là hàm số đồng biến? Hàm số nghịch biến?
HS: VD : y = 2x -5. SGK
3) Tiến trình bài học: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Chúng ta đã học khái niệm về hàm số. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất-Vậy hàm số bậc nhất là gì? Nó có tính chất gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau: (GV đưa đề bài lên màn hình).
Vẽ sơ đồ chuyển động:
Huế
8 km
Bến xe
Trung tâm
Hà nội
?2
GV yêu cầu 1 HS làm
Gọi các HS khác nhận xét.
-Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t?
GV: Nếu thay chữ S bởi chữ y, t bởi chữ x ta có : y = 50x+ 8
Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b ta có:
y = ax + b ( a0) là hàm số bậc nhất -Vậy hàm số bậc nhất là gì?
GV yêu cầu HS đọc lại định nghĩa .
ì Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không?
a/ y = 1 – 5x
b/ y =
c/ y = mx + 2
d/ y = x
Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
Hàm số xác định với giá trị nào của x?
Hãy chứng minh hàm số nghịch biến trên R?
GV hướng dẫn HS làm bài.
Lấy x1; x2 R sao cho x1< x2
Ta cần chứng minh điều gì?
( f(x1) >f(x2) )?
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi 2 nhóm có 2 cách trình bày khác nhau lên bảng.
Nhận xét chung.
Vậy HS bậc nhất y = ax+b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
GV đưa phần tổng quát ở SGK bảng.
?4
GV cho HS làm
GV gọi 3 HS đọc ví dụ của mình. GV viết lên bảng.
I/ Khái niệm về hàm số bậc nhất:
ä Bài toán: SGK?46
?1
Sau 1 giờ ôtô đi được 50 km.
Sau t giờ ôtô đi được 50t ( km)
Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là:
S = 50t + 8 ( km)
?2
t
1
2
3
4
.
S= 50t+8
58
108
158
208
Định nghĩa : (SGK/47)
y = ax+ b (a0)
Nếu b = 0 thì y = ax (a0)
a/ y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất.
b/ y = không phải là hàm số bậc nhất.
c/ y = mx + 2 không phải là hàm số bậc nhất.
d/ y = x là hàm số bậc nhất.
II/ Tính chất:
VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1
Hàm số xác định với mọi x thuộc R
Lấy x1, x2 bất kì sao cho x1<x2 x1 – x2 <0
Ta có: f(x1) – f(x2) = (-3x1+1) – (-3x2 +1)
= -3(x1-x2) >0 hay f(x1)> f(x2)
Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
?3
Lấy x1,x2 R sao cho x1 <x2
3x1<3x2 3x1 + 1< 3x2+ 1
f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số y=f(x)= 3x + 1 đồng biến trên R.
Tổng quát: SGK/47.
4) Tổng kết: (3’)
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
SGK/
5) Hướng dẫn học tập: (3’)
-Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
-Bài tập số 9, 10 SGK/48, Bài 6, 8 SBT / 57
-Hướng dẫn bài 10 SGK/57.
V. PHỤ LỤC: Máy chiếu
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 10.doc