Giáo án Môn Công Nghệ Lớp 9 Kì I

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:

- Biết được vai trò, vị trí của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.

- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đình hướng nghề nghiệp sau này.

II. Chuẩn bị.

- GV: Đọc kĩ SGK và SGV, Tranh ảnh về nghề điện dân dụng, Bản mô tả nghề điện dân dụng

- HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Công Nghệ Lớp 9 Kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dụng, tính năng và tác dụng của dây dẫn điện. - Biết cách sử dụng một số dây dẫn điện thông dụng một cách hợp lý. II. Chuẩn bị. - GV: Mẫu dây dẫn điện và cáp điện, mẫu vật liệu cách điện của mạng điện. - HS: Một số mẫu dây dẫn điện có ở gia đình… III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Dây dẫn điện có những loại nào? cho ví dụ? ? Cần sử dụng dây dẫn điện như thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả? 3. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo dây cáp điện HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV cho HS làm việc theo nhóm: ? Em hãy quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện? - GV gọi đại diện nhóm trình bày, GV đi đến kết luận - GV cho HS quan sát bảng 2-2 SGK. ? Cáp điện gồm mấy loại? - GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát, tìm hiểu theo nhóm và trả lời câu hỏi dựa vào SGK. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính. - HS quan sát bảng 2-2 và tìm hiểu. - HS trả lời: Cáp một lõi, cáp nhiều lõi. - HS lắng nghe, ghi chép. II. Dây cáp điện 1. Cấu tạo - Cấu tạo gồm các phần chính sau: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ + Lõi: làm bằng Cu hoặc Al + Vỏ: cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, nhựa PVC... +Vỏ bảo vệ: chế tạo phù hợp với MT lắp đặt. * Phân loại: Gồm cáp một lõi và cáp nhiều lõi. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng cáp điện. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? Các loại cáp điện được dùng ở đâu? - GV gợi ý về đường dây truyền tải điện năng, cáp ngầm. - GV bổ xung và kết luận - HS tìm hiểu và trả lời cá nhân. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. 2. Sử dụng cáp điện - Các loại cáp điện được dùng: + Truyền tải từ nhà máy phát đến hộ tiêu thụ + Lắp đặt các đường dây hạ áp HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV gợi lại kiến thức cũ cho HS về khái niệm vật liệu cách điện. ? Vật liệu cách điện là gì? - GV nhận xét bổ xung và đi đến kết luận - GV cho HS làm bài tập trong SGK. * GV nhận xét: Vật liệu thiếc là sai vì thiếc dẫn điện - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. - HS ghi các kết luận vào vở - HS hoạt động độc lập điền các thông tin vào ô trống. III. Vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện là vật liệu dùng để cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác. IV. Củng cố - luyện tập. ? Qua bài học em hãy mô tả lại cấu tạo, phân loại cáp điện? ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa cáp điện và dây dẫn điện? V. Hướng dẫn về nhà. - Tìm hiểu dụng cụ dùng để lắp đặt mạng điện trong nhà VI. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 - Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt điện trong nhà I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS: - Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của đồng hồ dùng trong lắp đặt điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. - HS: Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. Lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy mô tả lại cấu tạo, phân loại cáp điện? ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa cáp điện và dây dẫn điện? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác... Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng điện như: điện áp, dòng điện, điện trở... Để rõ hơn về các loại đồng hồ này và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài:”Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện”. HĐ1: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? - GV bổ xung và kết luận - GV cho HS làm việc theo nhóm nhỏ: Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống. - GV hướng dẫn và kết luận. ?Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? - GV nhận xét và kết luận. - HS trả lời cá nhân. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS thảo luận nhóm điền vào bảng 3.1 ... x ... ... x ... x ... ... x ... x ... - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS dựa vào SGK trả lời. I. Đồng hồ đo điện. 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. - Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. - Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. HĐ2: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV cho HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 trong SGK. (1 phút) - GV yêu cầu HS gấp sách lại và làm việc cá nhân theo phiếu học tập. (GV phát phiếu cho các nhóm- bảng 3-2/SGK) - Cho HS kiểm tra chéo kết quả, GV hoàn thiện và kết luận. - HS quan sát theo yêu cầu của GV. - HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập. - HS thực hiện kiểm tra chéo nhau và hoàn thành kiến thức (ghi chép theo kết luận của GV). 2. Phân loại đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế I Oát kế P Vôn kế U Công tơ P Ôm kế W Đồng hồ vạn năng P, U, I, W.. kjd IV. Củng cố - luyện tập. ? Qua bài học em hãy cho biết đồng hồ đo điện có công dụng gì trong sản xuất và lắp đặt mạch điện? ? Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? đại lượng đo của chúng là gì? VI. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 - Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt điện trong nhà (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS: - Biết công dụng, phân loại của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết công dụng của dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Vận dụng tốt các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạng điện. II.Chuẩn bị. - GV: Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - HS: Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan. III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đồng hồ đo điện có tác dụng gì trong sản xuất và lắp đặt điện? Cho ví dụ về tác dụng của nó? ? Đồng hồ đo điện gồm những loại nào? Đại lượng đo của nó là gì? 3. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ đo điện HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV chia nhóm học sinh (mỗi nhóm 5 HS) trang bị mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện. - GV yêu cầu mỗi nhóm: giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và cấp chính xác của đồng hồ đó. - GV lấy ví dụ cách tính chính xác của đồng hồ theo SGK. - HS làm việc theo nhóm tiến hành quan sát thiết bị được phát và giải thích theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe, tiếp thu. 3. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. (SGK) HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV giới thiệu tác dụng của dụng cụ cơ khí theo nội dung phần III. - GV cho HS làm việc theo cặp (2 bàn một cặp): - Bài tập điền tên và công dụng của từng dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3.4 SGK. Sau đó các cặp nêu ý kiến, cặp khác bổ xung. - GV nhận xét, bổ xung và kết luận cho HS ghi vào vở. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS làm việc theo cặp lần lượt điên vào ô trống. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép vào vở. II. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. a. Thước: dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện. b. Thước cặp: đo kích thước ngoài, lỗ, chiều sâu của một vật. c. Panme: dụng cụ đo đường kính có độ chính xác rất cao. d. Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít. e. Búa: đóng, nhổ. g. Cưa: dùng để cắt ống nhựa, kim loại... h. Kìm: Cắt dây, tuốt dây, giữ mối nối... i. Khoan máy: khoan trên gỗ, bê tông. IV. Củng cố - luyện tập. - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, em khác lắng nghe, tiếp thu. ? Qua bài học em hãy cho biết dụng cụ cơ khí có tác dụng gì? Cho ví dụ? V. Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị: Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn điện (mỗi nhóm 3m). VI. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 - bài 4 Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện. I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: - Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện. - Biết sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng, đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện - Rèn luyện tính làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị. - GV: 4 - 5 bộ thực hành gồm: Ampe kế, vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện, điện trở mẫu (mỗi thiết bị 01 chiếc) - HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn, bóng đèn sợ đốt. III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đồng hồ đo điện có tác dụng gì đối với sản xuất và lắp đặt mạch điện, các dụng cụ cơ khí dùng để lắp đặt mạch điện gồm những dụng cụ nào? Tác dụng của các dụng cụ cơ khí?. 3. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn ban đầu Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tìm hiểu hình dạng, kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình dạng, kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. + Các kí hiệu trên mặt đồng hồ: Ampe kế, Vôn kế, đồng hồ vạn năng. + Các đại lượng đo và thang đo trên các mặt đồng hồ. + Quan sát cấu tạo ngoài cảu đồng hồ đo: Bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ. + Cách sử dụng: Cách mắc vào mạch điện, ghi trị số đo. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên. - GV nêu lưu ý an toàn khi thực hành của HS (chú ý khi quan sát các đồng hồ: Không điều chỉnh đồng hồ quá mức, vỏ đồng hồ dễ vỡ…). - GV giao cho các mỗi nhóm một số đồ dùng điện (Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng…) và yêu cầu HS tìm hiểu và hoàn thành báo cáo theo mẫu sau: Lớp: …………… Nhóm: …………….. STT Tên bộ phận/ phần tử Chức năng Cách mắc vào mạch điện Kí hiệu 1 2 * GV nhắc nhở, quan sát, hướng dẫn HS thực hành nếu cần thiết.

File đính kèm:

  • docCong nghe 9 ki I 3 cot.doc
Giáo án liên quan