A) MỤC TIÊU : Sau bài học này HS sẽ :
- KT : Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
- KN : Giải thích được ý nghiã của BVKT trong việc áp dụng vào các lĩnh vực kĩ thuật.
- TĐ : Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.
B) CHUẨN BỊ :
- Nội dung bài 1 SGK. Tham khảo tài liệu VKT.
- Trang vẽ phóng to hình1.1, hình 1.2, hình 1.3 SGK.
94 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn công nghệ lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và bài 57 và chuẩn bị theo mụcI
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
Do mạch điện rất phức tạp nên cần phải có sơ đồ để biểu diễn
2 viên pin+ 1 Ampe kế+ 1 công tắc+ 2 bóng đèn
HS quan sát H55.1b sau đó nêu ý kiến
HS thảo luận theo nhóm sau đó trình bày ý kiến
có cùng số lượng thiết bị
Khác nhau::
Nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện
Lắp đặt, sửa chữa mạng điện
Ng/lí: a,c
Lắp đặt: b,d
Sơ đồ điện là gì?
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của 1 mạch điện, mạng điện, hệ thống điện.
2) Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
SGK
Phân loại sơ đồ điện:
Sơ đồ ng/ lí:
Là sơ đồ chỉ ra mối quan hệ giữa các phần tử trong mạch điệnmà không thể hiện vị trí lắp đặt các th/ bị, đồ dùng điện trong mạch điện
Sơ đồ lắp đặt:
Là sơ đồ chỉ ra vị trí lắp đặt các phần tử trong mạch điện.
d) Kiểm tra:
Tiết 50 THỰC HÀNH
Ngày soạn: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ VÀ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
A) Mục tiêu: Sau bài học này HS sẽ:
- KT: Biết được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- KN: hs vẽ được sơ đồ một vài mạch điện đơn giản.
- TĐ: GDHS trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo trong công việc.
B) Chuẩn bị:
- ND bài 56,57SGK, SGV
- Một vài sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện dơn giản.
- HS ch/ bị mẫu báo cáo th/hành
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp: KTSS
KTBC: sơ đồ điện là gì? Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài, ND th/hành
- GV nêu mục tiêu cụ thể của bài th/hành
- ND th/hành:
* phân tích mạch điện.
* vẽ sơ đồ nguyên lí.
* phân tích sơ đồ nguyên lí.
*vẽ sơ đồ lắp đặt.
* Hoạt động 2: tiến hành phân tích và vẽ sơ đồ.
- GV chia lớp làm 4 nhóm th/hành theo tổ
- GV chia mỗi nhóm phân tích và vẽ một sơ đồ.
- GV HD HS cách phân tích sơ đồ.
- GV HD HS cách vẽ sơ đồ nguyen lí cũng như sơ đồ lắp đặt.
Trong q/trình th/hành GV luôn theo dõi nhắc nhở HS thực hiẹn nghiêm túc.
* Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài th/hành
- GV yêu cầu ngừng th/hành, thu dọn dụng cụ, và dọn vệ sinh nơi th/hành.
- mời một vài em lên bảng vẽ sơ đồ.
- GV nhận xét sơ đồ trên bảng và đưa ra đáp án của mình cho hs tự đánh giá.
- GV nh/xét giờ th/hành
+ Về sự ch/bị của HS
+ Tinh thần, thái độ và kết quả th/hành
+ Rút ra bài học kinh nghiệm cho giờ th/hành sau
- GV HD HS tự đánh giá bài th/hành của mình dựa vào mục tiêu của bài
- GV thu bài th/hành
D) Kiểm tra:
Tiết 51 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
Soạn:
A) Mục tiêu: Sau bài học này HS sẽ:
- KT: Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
- KN:Thiết kế được một số mạch điện chiếu sáng đơn giản.
- TĐ: Nghiêm túc trong học tập và LĐ. Rèn luyện tính LĐ có kĩ thuật.
B) Chuẩn bị:
- ND bài 58, 59 SGK và SGV. Tham khảo tài liệu kĩ thuật.
- Bảng kí hiệu sơ đồ điện
- Một vài hình mạch điện chiếu sáng.
- vật liệu và dụng cụ theo như sgk.
C) Tiến trình dạy học:
1) Oån định lớp: KTSS
KTBC: thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?
2) Bài mới:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động trò
ND
BS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là thiết kế mạch điện và trình tự thiết kế mạch điện.
- gọi một vài hs đọc nội dung mục 1 sgk.
- thiết kế mạch điệnlà công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện gồm có 4 nội dung( sgk)
- bước 1: xác định mạch điện dùng để làm gì?
- bước 2:đưa ra các phương án thiết kế( vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện) và lựa chọn phương án thích hợp.
- gọi hs nêu những đặc điểm mà mạch điện bạn NAM cần lắp đặt.
- bước 3: chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
- bước 4:lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không
* Hoạt động 2: thực hành thiết kế mạch điện.
* Bước 1:
- GV chia nhóm hs gồm 4em một nhóm.
- giao hai nhóm một mạch điện.
*Bước 2: yêu cầu hs đưa ra các phương án thiết kế và vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện.
-Hướng dẫn hs phân tích và so sánh với những đặc điểm của mạch điện cần thiết kế để lựa chọn phương án thích hợp.
* Bước 3:lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện cho mạch điện được thiết kế.
- hướng dẫn hs lựa chọn thiết bị và đồ dùng.
* Bước 4: lắp thử và kiểm tra.
- hướng dẫn hs lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện.
* Hoạt động4: Tổng kết
- GV cho HS tự thiết kế một mạch điện gồm một cầu chì, một ổ điện và một công tắc hai cực điều khiển một đèn sợi đốt.
- Yêu cầu hs tự nhận xét và đánh giá
- Về nhà học bài và tự thiết kế môt số mạch điện đơn giản khác.
- thu mẫu báo cáo thực hành.
- chuẩn bị nội dung bài ôn tập.
- đứng tại chỗ đọc mục 1 sgk.
-nêu ví dụ.
- lựa chọn phương án thích hợp trong 4 phương án hình 58.1sgk.
- nêu ra các đặc điểm.
- chọn và nêu tên thiết bị.
- ngồi theo nhóm
- các nhóm nhận nhiệm vụ.
- tự đưa ra phương án và vẽ sơ đồ nguyên lí.
- phân tích sơ đồ.
- lựa chọnthiết bị và dụng cụ thích hợp.
-quan sát thao tác và cách lắp đặt mạch điện.
- các nhóm tự thiết kế mạch điện.
I/ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN:
1- thiết kế mạch điện là gì?
2- trình tự thiết kế mạch điện:
II/ THỰC HÀNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN:
1- chuẩn bị vật liệu và dụng cụ: ( sgk)
2- nội dung và trình tự thực hành:
d) Kiểm tra:
Tiết 52 ÔN TẬP
Soạn:
A) Mục tiêu: Sau bài học này HS sẽ:
- KT: hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương VII và chương VIII.
- KN: biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
- TĐ: GDHS tính hệ thống, vận dụng trí nhớ, tư duy trong học tập.
B) Chuẩn bị:
- ND tiết ôn tập, sơ đồ tóm tắt nội dung chương 7 và 8.
- hệ thống các câu hỏi ôn tập.
C) Tiến trình dạy học:
1) Oån định lớp: KTSS
2) KTBC: thế nào là sơ đồ nguyên lí? Sơ đồ lắp đặt?
3) Bài mới:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động trò
ND
* Hoạt động 1:hệ thống lại kiến thức đã học ở chương VII.
- thế nào là vật liệu dẫn điện?
- thế nào là vật liệu cách điện?
- thế nào là vật liệu dẫn từ?
- Nêu nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện quang,điện nhiệt, điện cơ?
- tỉ lệ biến đổi điện áp của máy biến áp.nguyên lí làm việc của máy biến áp?
- công thức tính điện năng tiêu thụ?
- tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình mình.
* hoạt động 2: hệ thống lại kiến thức đã học ở chương VIII
- mạng điện trong nhà có điện áp định mức là bao nhiêu?
- công suất đồ dùng điện của mạng điện trong nhà ntn?
- điịen áp của đồ dùng và thiết bị điện so với điện áp của mạng điện ra sao?
- thiết bị đóng cắt gồm những loại nào? Công dụng của chúng?
- ổ điện và phích cắm là thiết bị gì?
- thiết bị bảo vệ gồm có loại nào? Vị trí lắp đặt trong mạng điện?
- sơ đồ điện là gì? Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt?
* Hoạt động4: Tổng kết
- GV cho HS so sánh đặc điểm và công dụng của 2 loại sơ đồ.
- Yêu cầu hs ghi lại các kí hiệu qui ước sơ đồ điện.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- chuẩn bị ôn bài để kiểm tra học kì II
- Chuẩn bị giấy bút và một số dụng cụ học tập khác.
- ở điều kiện bình thường cho dòng điện chạy qua một chách dễ dàng.
- ở điều kiện bình thường không cho dòng điện chạy qua.
- vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ.
- biến điện năng thành quang năng.
- biến điện năng thành nhiệt năng.
- biến điện năng thành cơ năng.
* MBA có U2 > U1 là máy tăng áp.
*MBA có U2< U1 là máy giảm áp.
- phát biểu nguyên lí làm việc của MBA ( sgk).
- công thức: A = P.t ( wh).
- đọc kết quả tính toán.
- mạng điện trong nhà có điện áp định mức là 220 vôn.
- công suất đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất khác nhau.
- điện áp của đồ dùng điện pjải phù hợp với điện áp định mức của mạng điện.
- gồm: cầu dao , công tắc.đóng cắt mạch điện đơn giản.
- là thiết bị lấy điện.
- gồm cầu chì và áp tô mát.trên dây pha trước công tắc và ổ điện.
- là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện, hệ thống điện.
- chỉ nêu lên mối quan hệ về điện của các phần tử trong mạch điện.
- biểu thị rõ vị trí cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện.
I/ CHƯƠNG VII 1- vật liệu kĩ thuật điện:
- vật liệu dẫn điện.
- vật liệu cách điện.
- vật liệu dẫn từ.
2- đồ dùng điện:
- đồ dùng loại điện quang.
- đồ dùng loại điện nhiệt.
- đồ dùng loại điện cơ.
- máy biến áp một pha.
3- tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
II/ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
1- Đặc điểm - yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
2- thiết bị của mạng điện trong nhà.
3- sơ đồ điện.
4- qui trình thiết kế mạch điện.
.
d) Kiểm tra:
Tiết 53 KIỂM TRA HỌC KÌ II
Soạn:
A) Mục tiêu:
- KT: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs trong quá trình học tập.
- KN: Làm bài nghiêm túc, trung thực, chất lượng và đúng thời gian.
- TĐ: GDHS tính hệ thống, vận dụng trí nhớ, tư duy trong học tập.
B) Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra học kì 2
C) Tiến trình dạy học:
1) Oån định lớp: KTSS
2) KT: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( CÓ ĐỀ ĐÍNH KÈM)
3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ( CÓ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÍNH KÈM)
D) Kiểm tra:
File đính kèm:
- CN8.doc