Giáo án môn công nghệ lớp 10 Trường THPT Thịnh Long

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng, nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích so sánh

 

doc86 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn công nghệ lớp 10 Trường THPT Thịnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lâm thuỷ sản? Cho ví dụ minh hoạ. Nông lâm thuỷ sản có nhwngx đặc điểm gì III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: sau khi thu hoạch nông sản, người SX thường phân loại để chọn ra những nông sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và được cất giữ bảo quản chu đáo. Vậy phải cần có những yêu cầu gì trong việc bảo quản Hoạt động Nội dung (?) Mục đích bảo quản hạt giống là gì? Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt? (?) Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt? HS: Đảm bảo hàm lượng nước trong hạt thấp, không sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mầm cao (?) cần chú y những yếu tố nào của MT trong việc bảo quản? HS: nhiệt độ, độ ẩm, VSV có hại (?) Phân biệt bảo quản ngắn hạn , trung hạn và dài hạn . (?) nêu và giải thích tác dụng của từng biện phảptong quy trình bảo quản hạt giống? (?) Tại sao hạt có dầu cần sấy ở nhiệt dộ thấp hơn? Vì nhiệt độ cao sẽ làm cho chất béo trong hạt bị biến tính làm hỏng hạt (?) Bảo quản củ giống có gì khác với bảo quản hạt giống? Củ: không làm khô vì củ sẽ mất khả năng nảy mầm. Củ cần xử lí chống VK gây hại vì lớp vỏ củ mỏng nên VSV dễ xâm nhập. Ngoài ra lượng nước trong củ nhiều nên sau thời gian ngủ nghỉ củ sẽ nẩy mầm nên muốn BQ lâu phải xử lí ức chế nẩy mầm bằng cách phun thuốc ức chế lên củ Củ giống không thể bảo quản trong túi kín vì khi củ hô hấp sẽ làm nhiệt độ trong bao, túi tăng lên nên VSV dễ XN và côn trùng PT đục phá gây hỏng củ (?) Để bảo quản khoai tây giống thường làm ntn? HS: Xếp củ giống lên giàn liếp thoáng đặt trên giá. Để nơi thoáng có ánh sáng tán xạ không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào dàn củ (?) Nhận xét cách bảo quản này? HS: tổn thất lớn ( 30%). ở nước PT người ta sử dụng kho lạnh I/ Bảo quản hạt giống; * Mục đích; nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt giống, hạn chế tổn thất về số lượng, chấtlượng hạt 1/ tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao - Thuần chủng - Không bị sâu, bệnh 2/ Các PP bảo quản; - BQ dưới 1 năm: cất giữ trong đk nhiệt độ, độ ẩm bình thường - Bảo quản trung hạn: trong đk lạnh ( 00C) và độ ẩm 35 - 40% - Bảo quản dài hạn: đk lạnh -100C và độ ẩm 35 - 40% 3/ Quy trình bảo quản hạt giống: - Thu hoạch: đúng thời điểm - Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận - Phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo MT sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm - Làm khô: phơi, sấy + Thóc: sấy ở 40 - 45 0C đến khi độ ẩm đạt 13% + Hạt có dầu; sấy ở 30 -400C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9% - Xử lí bảo quản; Chú y: phương tiện bảo quản phải sạch VD: PP truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo PP hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động - Đóng gói, bảo quản - Sử dụng II/ Bảo quản củ giống: 1/ Tiêu chuẩn củ giống: - Chất lượng cao + Đồng đều, không quá già, quá non + Còn nguyên vẹn + Khả năng nảy mầm cao - Không bị sâu bệnh - Thuần chủng, không lẫn giống 2/ Quy trình bảo quản; - Thu hoạch - Làm sach, phân loại - Xử lí phòng chống VSV gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm - Bảo quản,sử dụng IV/ Củng cố; Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40% d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40% Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau: a. Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh b. Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt c. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô Câu 3: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là: a. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng đảm bảo cho tái SX, duy trì đa dạng sinh học b. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính ban đầu c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh d. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng Câu 4: Để bảo quản củ giống dài hạn ( trên 20 năm) cần: a. Xử lí chống VSV, xử lí ức ché nảy mầm, bảo quản trong kho lanh b. Phơi kho, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh c. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống VSV, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35 - 40% d. Cả a, b, c đều sai Đáp án: 1 d, 2c, 3a, 4d V/ Bài tập về nhà: So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống Trả lời: * Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại * Khác nhau: - Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng - Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng Ngày 21/04/2007 Tiết 40 Bài 42: Bảo quản lương thực thực phẩm A / Mục đích , yêu cầu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải: -Biết được các loại kho và các phương pháp bảo uản thóc, ngô, rau quả tươi - Biết được quy trình bảo quản thó, ngô, khoai lang, sắn 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX 3/ Giáo dục tư tưởng: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1/ Chuẩn bị của thầy; Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. các PP bảo quản rau hoa quả tươi: - BQ ở đk bình thường: không để được dài ngày, cách làm của các hộ SX nhỏ, sau thu hoạch đưa SP vào sử dụng ngay - BQ trong MT khí biến đổi: giữ trong MT có hàm lượng oxi thấp 5 -10% và CO2 cao 2-4% để hạn chế HĐ sống của rau hoa quả và hạn chế HĐ sống của VSV - BQ bằng hoá chất: chỉ sd những loại cho phép : sd nước ozôn để BQ tươi là PP tốt không hại cho người, BQ được lâu - PP chiếu xạ: có TD diệt VSV bám trên rau hoa quả tươi và ngăn không cho VSV xâm nhập - BQ lạnh: TD vừa an toàn, vừa hạn chế HĐ sống của rau và han chế HĐ sống của VSV 2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống III/ Dạy bài mới: ĐVĐ: Kể tên 1 số loại lương thực thực phẩm hàng ngày? Tại sao cần bảo quản chúng? HS: Lương thực: thóc ngô, 1 số củ như khoai lang, sắn...Lương thực thực phẩm SX theo thời vụ nhưng nhu cầu sử dụng chúng lại diễn ra hàng ngày. Vì vậy cần được bảo quản lưu trữ để dùng dần. Còn rau hoa quả tươi là mặt hàng chóng bị hư hỏng nếu ko có PP bảo quản thì ko thể vận chuyển đi xa, dài ngày Hoạt động Nội dung (?) quan sát các hình trong SGK cho biết lương thực được bảo quản bằng những cách nào? HS: kho thông thường, kho silô, chum vại, thùng phuy... (?) Kho thông thường có đặc điểm gì? Xây tường bằng gạch dày có tác dụng gì? ( Hạn chế sự phá hại của SV, hạn chế tác động của đk nhiệt độ, độ ẩm...) Gầm thông gió có tác dụng gì?( hạn chế sự tăng nhiệt, tránh hiện tượng mao dẫn làm tăng độ ẩm trong kho) GV: bs: mái dốc thoát nước nhanh, trần cách nhiệt. (?) Kho silô có những đặc điểm gì? HS: Kho đựơc xây chắc chắn bằng gạch bê tông cốt thép. , rộng , có hệ thống thông gió và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tự động. Kho bố trí thuận tiện cho cơ giới hoá. Trong kho có các silô bảo quản bằng thép, đáy silô có cửa để tháo lấy LT dễ dàng, các silô được vận chuyển từ nơi tiếp nhận LT về kho bằng phương tiện cơ giới (?) quan sát các hình ảnh và cho biết có những PP bảo quản nào? (?) Khoai lang thường bị loại côn trùng nào phá hại? ( bọ hà khoai lang đục củ làm củ bị đắng, hôi không ăn được) (?) Tại sao muốn bảo quản lâu dài sắn cần thái lát? HS: muốn BQ lâu cần làm cho SP khô để giảm hô hấp và chống VSV xâm nhập mà củ chứa nhiều nước nên phải thái lát mới phơi khô tới giới hạn cho phép GV: khoai lang cũng có thể thái lát phơi khô để BQ lâu. Nếu muốn để cả củ cần xử lí chống nấm và chống nảy mầm (?) tai sao cần phải bảo quản rau hoa quả tươi? Chúng khó hay dễ bảo quản?( Nhiều hoa quả được chuyển từ miền nam về nên cần có BP bảo quản. Khó bảo quản vì nhiều chất dd, nước nên dễ bị VSV tấn công. Sau thu hoạch vẫn có nhiều HĐ sống như hô hấp ngủ nghỉ, chín, nảy mầm... (?) Nguyên tắc của bảo quản rau, hoa quả tươi là gì? --> Giữ ở trạng thái ngủ nghỉ, tránh để VSV xâm nhiễm để giữ chất lượng ban đầu của SP (?) Nêu và NX các PP bảo quản rau, hoa quả? ( xem phần chuẩn bị của thầy) I/ Bảo quản lương thực; 1/ Bảo quản thóc, ngô: a. Các dạng kho bảo quản: - Kho thông thường: + Xây bằng gạch ngói, thành từng dãy + Dưới sàn có gầm thông gió + Có mái che vàcó trần cách nhiệt + Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàng - Kho silô: Có quy mô lớn trng bị đồng bộ từ khâu nhập xuất làm sạch, sấy...Thường được cơ giới hoá và tự động hoá b/ 1 số phương pháp bảo quản: - Bảo quản trong kho: + Đóng bao + Đổ rời, có cào đẩo, thông gió tự nhiên - Bảo quản trong gđ: 1 số phương tiện: chum, vại, thùng phuy,cót, bao tải, silô... c/ Quy trình bảo quản: SGK 2/ Bảo quản khoai lang, sắn: a. quy trình bảo quản sắn lát khô b/ Quy trình bảo quản khoai lang tươi: SGK II/ Bảo quản rau, hoa quả tươi: 1/ 1 số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi: - Bảo quản ở đk bình thường - Bảo quản lạnh ( phổ biến) - BQ trong MT khí biến đổi - BQ bằng hoá chất - BQ bằng chiếu xạ 2/ Quy trình bảop quản rau, hoa quả tươi bằng PP bảo quản lạnh: - Quy trình: SGK - NX: ở các cơ sở SX hoặc kinh doanh: xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với từng loại rau quả. ở gđ: bảo quản trong tủ lạnh IV/ Củng cố; (?) tai sao cần phải bảo quản rau hoa quả tươi? Chúng khó hay dễ bảo quản? (?) lương thực được bảo quản bằng những cách nào V/ Bài tập về nhà:tìm hiểu thực tế về PP bảo quản thịt, cad trứng sữa? Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp Bài 49: Bài mở đầu I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh phải: Trình bày được khái niệm kinh doanh, sơ đồ tổng quát các hoạt động kinh doanh, nêu được khái niệm cơ hội kinh doanh. Nêu được khái niệm thị trường, các loại thị trường. Trình bày được các định nghĩa doanh nghiệp, công ti. Phân biệt được công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần.

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe lop 10 nam 2008.doc
Giáo án liên quan