Giáo án Môn Công Nghệ 8 Trường trung học cơ sở Quế Trung

*Hoạt động 1:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:(15 phút)

-HS quan sát hình 1.1 SGK

-HS trả lời câu hỏi GV nêu ra.

-HS quan sát các sản phẩm cơ khí, tranh ảnh các công trình kiến trúc.

-HS trả lời các câu hỏi GV nêu ra:

+Bản vẽ kĩ thuật.

+Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật.

-HS lắng nghe và ghi vào vở.

 

doc82 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn Công Nghệ 8 Trường trung học cơ sở Quế Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV chuẩn bị như SGK. -HS chuẩn bị mẫu báo cáo như SGK. III/Bài cũ: IV/Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV PHẦN GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu bài: (5ph) -HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi GV nêu ra. -HS nêu các số liệu cần thiết khi tính toán điện năng tiêu thụ. -GV đặt câu hỏi: +Trong gia đình em sử dụng những loại đồ dùng điện gì? +Để tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện cần biết đại lượng nào? Bài 49: Thực hành TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH HĐ 2:Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện (5ph) -HS nghe GV thông báo. -HS ghi công thức vào vở. A=P.t -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV: +A: điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t tính theo W.h,kW.h. +P: công suất điện của đồ dùng điện tính theo W,kW. +t: thời gian làm việc của đồ dùng điện tính theo giờ (h). -HS theo dõi GV làm ví dụ. -GV thông báo như SGK -GV yêu cầu HS nêu tên, kí hiệu, đơn vị của các đại lượng trong công thức. -GV hướng dẫn như ví dụ SGK. I/Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện: A=P.t HĐ 3:Thực hành tính toán điện năng tiêu thụ(15ph) -HS dựa vào bảng trong SGK để tính toán. -HS nêu công suất của các đồ dùng và thời gian dùng trong ngày. -HS tính: +Tiêu thụ của từng loại trong ngày. +Tiêu thụ của tổng các đồ dùng trong ngày. +Tiêu thụ của tổng các đồ dùng trong 30 ngày. -HS tính tiền điện phải trả theo hướng dẫn của GV. -GV chọn một gia đình nào đó và giả sử khoảng thời gian sử dụng đồ dùng rồi yêu cầu HS thực hành(có thể căn cứ như SGK). -Yêu cầu HS nêu công suất các đồ dùng và thời gian dùng trong ngày. -Yêu cầu HS tính điện năng tiêu thụ trong ngày và trong 30 ngày. -Cho giá 1kW.h và hướng dẫn HS tính tiền điện phải trả. II/Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình: HĐ 4:Tổng kết và kiểm tra (20ph.) -HS lắng nghe GV nhận xét. -HS nộp báo cáo. -HS ghi những điều GV dặn dò vào vở. -GV nhận xét tiết thực hành. -Dặn dò về nhà chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra. V/RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27 Tiết 45 KIỂM TRA CHƯƠNG VII Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Họ và tên:............................................Lớp8/…. Phần I: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1: Tại sao người ta không dùng thép để làm lõi của dây dẫn điện? A. Thép không dẫn điện B. Thép đắt tiền C. Thép dẫn điện kém D. Thép dễ bị đứt 2: Đồ dùng điện nào sau đây thuộc nhóm điện- cơ? A. Bàn là điện B. Máy xay sinh tố C. Nồi cơm điện D. Ti vi 3: Tuổi thọ của đèn huỳnh quang là: A. 1000giờ B. 5000giờ C. 6000giờ D. 8000giờ 4: Dây đốt nóng của đồ dùng loại điện -nhiệt cần phải có yêu cầu kĩ thuật nào sau đây? A. Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ B. Chịu được nhiệt độ cao C. Dây ngắn D. Tiết diện dây lớn 5: Trong quá trình làm việc, nồi cơm điện chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành: A. Cơ năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Hoá năng 6: Trong gia đình, động cơ điện một pha dùng cho: A. Tủ lạnh B. Đèn sợi đốt C. Ti vi D. Bình đun nước 7: Trong nồi cơm điện bộ phận nào cung cấp nhiệt để nấu cơm? A. Soong B. Dây đốt nóng phụ C. Dây đốt nóng chính D. Vỏ nồi 8: Trong động cơ điện một pha, bộ phận nào đứng yên? A. Rôto B.Stato C. Rôto và Stato D.Tất cả đều sai 9: Trong máy biến áp một pha, dây quấn nào là dây quấn thứ cấp? A. Dây quấn có số vòng nhiều hơn B. Dây quấn có số vòng ít hơn C. Dây nối với nguồn điện D. Dây quấn lấy điện ra sử dụng 10:Dây đốt nóng của bàn là điện làm bằng vật liệu nào trong các vật liệu sau đây? A. Vonfram B. Sắt tráng kẽm C. Phero-crom D. Niken-crom Phần II: Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong bảng sau: -Không cần chấn lưu -Cần chấn lưu -Tiết kiệm điện năng -Không tiết kiệm điện năng -Tuổi thọ cao -Tuổi thọ thấp Ánh sáng liên tục -Ánh sáng không liên tục Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt 1)............................................. 2)............................................. 1)............................................ 2)............................................ Đèn huỳnh quang 1)............................................. 2)............................................. 1)............................................. 2).............................................. Phần III/Hãy hoàn thành các câu hỏi và các bài tập sau: 1/Một máy biến áp một pha có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là N1=1650 vòng, ở cuộn thứ cấp là N2=90 vòng. Cuộn sơ cấp được nối với nguồn có điện áp U1= 220V. Hãy xác định điện áp ra ở cuộn thứ cấp. Muốn điện áp ra ở cuộn thứ cấp là U2=36V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? 2/Một gia đình dùng 2 bóng đèn loại 40W, 1 tủ lạnh 120W, 1 máy bơm nước 300W, 1 ti vi 150W. Trung bình mỗi ngày dùng các đồ dùng trên trong 2 giờ. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trên trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) Tuần 27 Tiết 45 KIỂM TRA CHƯƠNG VII Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Phần I: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1: Tại sao người ta không dùng b ạc để làm lõi của dây dẫn điện? A. B ạc không dẫn điện B. B ạc đắt tiền C. B ạc dẫn điện kém D. B ạc dễ bị đứt 2: Đồ dùng điện nào sau đây thuộc nhóm điện-nhi ệt? A. Bàn là điện B. Máy xay sinh tố C. Đ èn hu ỳnh quang D. Ti vi 3: Tuổi thọ của đèn s ợi đ ốt là: A. 1000giờ B. 5000giờ C. 6000giờ D. 8000giờ 4: Dây đốt nóng của đồ dùng loại điện -nhiệt cần phải có yêu cầu kĩ thuật nào sau đây? A. Làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ B. Chịu được nhiệt độ cao C. Dây ngắn D. Tiết diện dây lớn 5: Trong quá trình làm việc, qu ạt điện chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành: A. Cơ năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Hoá năng 6: Trong gia đình, động cơ điện một pha dùng cho: A. Tủ lạnh B. Đèn sợi đốt C. Ti vi D. Bình đun nước 7: Trong nồi cơm điện bộ phận nào cung cấp nhiệt để ủ cơm? A. Soong B. Dây đốt nóng phụ C. Dây đốt nóng chính D. Vỏ nồi 8: Trong động cơ điện một pha, bộ phận nào đứng quay? A. Rôto B.Stato C. Rôto và Stato D.Tất cả đều sai 9: Trong máy biến áp một pha, dây quấn nào là dây quấn s ơ cấp? A. Dây quấn có số vòng nhiều hơn B. Dây quấn có số vòng ít hơn C. Dây nối với nguồn điện D. Dây quấn lấy điện ra sử dụng 10:Dây đốt nóng của đ èn s ợi đ ốt làm bằng vật liệu nào trong các vật liệu sau đây? A. Vonfram B. Sắt tráng kẽm C. Phero-crom D. Niken-crom Phần II: Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong bảng sau: -Không cần chấn lưu -Cần chấn lưu -Tiết kiệm điện năng -Không tiết kiệm điện năng -Tuổi thọ cao -Tuổi thọ thấp Ánh sáng liên tục -Ánh sáng không liên tục Loại đèn Nh ư ợc điểm Ưu điểm Đèn huỳnh quang 1)............................................. 2)............................................. 1)............................................ 2)............................................ Đèn s ợi đ ốt 1)............................................. 2)............................................. 1)............................................. 2).............................................. Phần III/Hãy hoàn thành các câu hỏi và các bài tập sau: 1/Một máy biến áp một pha có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là N1=460 vòng, ở cuộn thứ cấp là N2=230 vòng. Cuộn sơ cấp được nối với nguồn có điện áp U1= 220V. Hãy xác định điện áp ra ở cuộn thứ cấp. Muốn điện áp ra ở cuộn thứ cấp là U2=55V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu? 2/Một gia đình dùng 2 bóng đèn loại 60W, 1 tủ lạnh 120W, 1 máy bơm nước 240W, 1 ti vi 140W. Trung bình mỗi ngày dùng các đồ dùng trên trong 1,5 giờ. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trên trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h). Tuần 28 Tiết 46 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà -Hiểu được cấu tạo , chức năng của một số phần tử II/Chuẩn bị: -Tranh mạng điện trong nhà III/Bài cũ: IV/Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV PHẦN GHI BẢNG HĐ1:Giới thiệu bài:(5ph) -HS theo dõi GV giới thiệu bài và trả lời câu hỏi GV nêu ra -GV giới thiệu bài như SGK và đặc câu hỏi: +Mạng điện trong nhà có cấp điện áp bao nhiêu? +Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì và cấu tạo như thế nào? Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà: 1/Điện áp của mạng điện trong nhà: -Mạng điện trong nhà có điện áp là 220V HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm(15ph) -HS đọc SGK -HS thảo luận để trả lời các câu hỏi GV nêu ra +220V +Có +Dùng máy biến áp -HS lắng nghe GV giải thích tải và phụ tải +Đồ dùng trong nhà không giống nhau +Công suất của các đồ dùng khác nhau +HS dựa vào SGK và trong thực tế cuộc sống để trả lời -GV yêu cầu HS tham khảo SGK -GV đặt câu hỏi: +Đồ dùng điện nhà em có điện áp bao nhiêu? +Tại sao các đồ dùng điện lại có chung điện áp? +Có đồ dùng nào điện áp thấp hơn không?khi sử dụng đồ điện đó cần có thiết bị gì? -GV giải thích tải , phụ tải +Đồ dùng trong nhà có giống nhau không? +Hãy kể tên một số đồ dùng mà em biết +Công suất của các đồ dùng có giống nhau không? +Hãy cho một số ví dụ về sự chênh lệch công suất của đồ dùng điện -Vậy mạng điện trong nhà cần phải có những yêu cầu gì? 2/Đồ dùng của mạng điện trong nhà: a)Đồ dùng điện rất đa dạng: b)Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau: 3/Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện: -Thiết bị , đồ dùng điện phải có điện áp phù hợp với điện áp của mạng điện -Thiết bị đóng-cắt, thiết bị bảo vệ và điều khiển điện áp có thể lớn hơn điện áp của mạng 4/Yêu cầu của mạng điện trong nhà: (SGK) HĐ3:Tìm hiểu về cấu tạo(15ph) -HS quan sát sơ đồ, thảo luận và trả lời các câu hỏi GV nêu ra -HS trả lời sơ đồ thực tế trong lớp học -HS trả lời câu hỏi trong SGK -GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ(sơ đồ đơn giản) -GV đặt câu hỏi: +Sơ đồ gồm những phần tử nào? +Nêu chức năng của các phần tử đó +Vậy mạng điện trong nhà bắt buộc phải có những phần tử nào? II/Cấu tạo của mạng điện trong nhà: (SGK) HĐ4: Tổng kết(10ph) -HS đọc phần ghi và chép vào vở -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và chép vào vở -GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới Chép phần ghi nhớ như SGK

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan