Giáo án Môn Công nghệ 11- Thái Bình

A. Mục tiêu .

- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.

B. Chuẩn bị

1. Sách công nghệ 8.

2. Nội dung.

- Nghiên cứu sgk.

- Đọc các tiêu chuẩn VN và tiêu chuẩn quốc tế.

3. Đồ dùng dạy học.

Tranh vẽ phóng to các hình 1.3,1.4,1.5 sgk.

 

doc113 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn Công nghệ 11- Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n HS tìm hiểu việc chuẩn bị. - Vì sao phải kiểm tra sự lắp chặt của động cơ? - Vì sao phải kiểm tra sự rò rỉ của nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu của động cơ? 7 6 5 4 GV kết hợp vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách kiểm tra. - Mức làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu có ảnh hưởng gì đến quá trình làm việc của động cơ? GV hướng dẫn cách kiểm tra bằng thước, quan sát. - GV hướng dẫn HS kiểm tra các loại đồng hồ đo (nhiên liệu, ampe, nhiệt độ...) Kiểm tra các đồng hồ đo Quan sát sự rò rỉ của nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu Kiểm tra sự lắp chặt của động Kiểm tra các mức nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu Chuẩn bị dụng cụ khởi động Lau chùi sạch sẽ động cơ Thu dọn dụng cụ để kiểm tra 3 2 1 b) Bước 2: Quy trình vận hành GV sử dụng sơ đồ bên kết hợp đặt các câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình vận hành động cơ. - Vì sao lúc mới khởi động phải cho động cơ làm việc ở tốc độ quay thấp? (Khoảng 320% tốc độ bình thường). - Vì sao khi động cơ làm việc bình thường, quay tốc độ cao mới nối với máy công tác? - Nghe, quan sát em thấy động cơ làm việc như thế nào là bình thường? GV vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách phát hiện các dấu hiệu không bình thường khi động cơ đang hoạt động. Nhừng làm việc, tắt động cơ Theo dõi sự làm việc bình thường của động cơ Cho động cơ kéo máy công tác Thu dọn nơi làm việc 6 8 7 - Nếu phát hiện các dấu hiệu không bình thường của động cơ hoặc máy công tác (khói đen, tiếng gõ lạ, mùi khét) phải: Tắt máy, ngừng làm việc, tiến hành kiểm tra phát hiện hỏng hóc, sửa chữa mới tiếp tục cho động cơ làm việc. 9 - Nếu thấy rò rỉ nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn phải tắt máy, ngừng làm việc tiến hành kiểm tra, khắc phục. GV giảng về quá trình thực hiện ngừng làm việc của động cơ: - Yêu cầu giảm tải từ từ; - Giảm tải của động cơ; 1 Khởi động động cơ 4 3 5 Động cơ làm việc ở tốc độ quay thấp Quan sát nghe các tiếng kêu không bình thường Kiểm tra sự lắp chặt với các bộ phận bên ngoài Tăng tốc độ quay của động cơ 2 cơ đốt trong trong là gì? - Có mấy cấp độ bảo dưỡng (bảo dưỡng hàng ngày, cấp 1, cấp 2, theo mùa); có thể giải thích theo cách gọi khác như: bảo dưỡng định kỳ, trung tu, đại tu động cơ đốt trong. Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. a) Bảo dưỡng hàng ngày. GV giảng: Bảo dưỡng hàng ngày gồm bước (công việc) sau: - Làm vệ sinh sạch động cơ 9 - Quan sát phát hiện những bulông bị lỏng, các vị trí rò rỉ nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu. Nếu không khắc phục động cơ và người vận hành không đảm bảo an toàn. - Kiểm tra mức nước làm mát, dầu bôi trơn và mức nhiên liệu để đảm bảo động cơ làm việc bình thường. b) Bảo dưỡng cấp 1 GV giảng: Việc kiểm tra thực hiện rộng hơn như: kiểm tra thêm các thiết bị khác lắp trên động cơ. c) Bảo dưỡng cấp 2. GV giảng: Thường được kiểm tra ở nhà máy, trung tâm bảo hành, bảo dưỡng, gồm các bước sau: - Chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ. 5 4 3 2 1 Chuẩn đoán tình trạng kỹ thuật Xác định công suất động cơ Xác định mức tiêu thụ nhiên liệu Đo áp suất nén Đo khí xả Kiểm tra tiếng gõ - Bảo dưỡng các cơ cấu, hệ thống và các chi tiết thuộc hệ thống. Bảo dưỡng cơ cấu, hệ thống và các chi tiết Kiểm tra, xiết chặt nắp xilanh Điều chỉnh khe hở nhiệt Xiết chặt bulông thanh truyền 1 2 3 c) Bảo dưỡng theo mùa GV giảng: Thường thực hiện với các nước xứ lạnh, gồm các công việc như bảo dưỡng cấp 2 và bảo dưỡng các hệ thống: - Xúc rửa hệ thống làm mát, bôi trơn. - Thay nước làm mát có chất chống đông - Thay dầu bôi trơn. 2. Bảo dưỡng kỹ thuật bộ phận động cơ đốt trong GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và giảng giải để các em nắm vững các công việc khi thực hiện bảo dưỡng kỹ thuật: - Chú ý về nguyên tắc tháo, lắp, cách để các chi tiết khi tháo và lấy các chi tiết khi lắp. - Kiểm tra sau khi lắp đặt xong. Hoạt động 3: Thực hành Phương án 1: Thực hành vận hành động cơ đốt tron 1. Chuẩn bị GV chuẩn bị: - Một động cơ đốt trong hoặc một thiết bị dùng động cơ làm nguồn động lực (xe máy, ô tô, máy nông nghiệp...) - Các dụng cụ, nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho việc vận hành. HS chuẩn bị: Mẫu thực hành như trong SGK. 2. Thực hành Bước 1: GV chia theo các nhóm (nếu có đủ động cơ) Tiến hành thực hành: - GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo các bước đã được học. * Kiểm tra: - GV yêu cầu HS thực hiện theo các trình tự đã được học. - Kiểm tra dụng cụ khởi động (tuỳ theo cách khởi động của động cơ đốt trong). Bước 2: * Vận hành động cơ: GV yêu cầu HS thực hiện đúng các công việc đã được học ở phần lý thuyết. - Khi thực hành GV cần quan sát HS thực hiện các thao tác kiểm tra các bộ phận, chi tiết và vận hành. Đặc biệt chú ý phải đảm bảo an toàn cho HS và động cơ. - HS thực hiện thao tác, khi động cơ hoạt động bình thường quan sát động cơ làm việc và ghi nhận xét về tình trạng làm việc của động cơ. 3. Đánh giá kết quả thực hiện . - GV cho HS thảo luận và viết báo cáo thực hành. - Nhận xét tiết học thực hành qua quan sát quy trình thực hiện của các nhóm. - Chấm báo cáo thực hành. Phương án 2: Bảo dưỡng bầu lọc nhiên liệu động cơ điêzen 1. Chuẩn bị Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị bầu lọc nhiên liệu của động cơ điêzen. - Dụng cụ tháo lắp, dầu điêzen, khay đựng, giẻ lau... Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành theo mẫu SGK - Xem trước quy trình tháo lắp. 2. Thực hành GV: - Chia nhóm (tuỳ theo số lượng dụng cụ, bầu lọc trường có). - Yêu cầu về mục tiêu cần đạt khi thực hành; phổ biến nội quy an toàn lao động. Bước 1: Bước 2: GV yêu cầu HS thực hiện theo các bước đã được học, cụ thể: - Tháo bầu lọc từ động cơ. - Quan sát và tháo rời từng chi tiết của bầu lọc (để ch tiết theo trình tự quy định). - Làm sạch các chi tiết (dùng bàn chải hoặc giẻ mềm để rửa sạch các chi tiết bằng dầu điêzen). - Lau khô bằng giẻ mềm, sạch. -Kiểm tra kỹ thuật: tấm lọc rách thủng phải thay, dầu nối đường dầu vào ra phải kín. - Lắp bầu lọc theo thứ tự ngược với khi tháo. - Lắp bầu lọc vào động cơ. 3. Đánh giá kết quả thực hành. - GV cho HS thảo luận và viết báo cáo thực hành. - Nhận xét tiết học thực hành qua quan sát quy trình thực hiện của các nhóm. - Chấm báo cáo thực hành. Tuần 36, tiết 51 Ngày 22/04/2009 Bài 39: ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong (1 tiết) I. Mục tiêu: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS: Củng cố một số kiến thức cơ bản về chế tạo cơ khí; ĐCĐT và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị bài giảng: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 39 SGK - Xem lại toàn bộ nội dung phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong trong SGK và SGV. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh vẽ sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học: 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài 39 được tiến hành trong một tiết, trọng tâm là mục"Hệ thống hoá kiến thức" 2. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức phần Gia công cơ khí. GV dùng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần Gia công cơ khí trong SGK hướng dẫn HS nắm được các nội dung chính. Có thể sử dụng các câu hỏi trong phần ôn tập yêu cầu HS trả lời. 1. Vật liệu cơ khí (từ câu 1 đến câu 4): Phần này nhấn mạnh tính chất cơ học của vật liệu cơ khí. 2. Công nghệ chế tạo phôi (từ câu 5 đến câu 8): GV cần nhấn mạnh phương pháp gia công đúc trong khuôn cát. HS phải hiểu được quy trình của các phương pháp gia công và so sánh ưu, nhược của các phương pháp trên. 3. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí (từ câu 9 đến câu 13): GV khái quát lại cho HS hiểu về: - Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Hiểu quá trình hình thành phôi, có nghĩa là biết được các chuyển động của dao cắt. 4. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí (từ câu 14 đến câu 19): GV yêu cầu HS hiểu bản chất của máy tự động và tự động hoá trong sản xuất cơ khí, lợi ích khắc sâu khái niệm "phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí" nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ; liên hệ với địa phương noi HS sống. Hs quan sát sơ đồ trên bảng kết hợp với đọc SGK để tìm hiểu bài. HS nghe và ghi những nội dung trọng tâm. Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức phần Động cơ đốt trong GV dùng sơ đồ đã chuẩn bị hoặc vẽ lên bảng để hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức, yêu cầu HS quan sát SGK, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng các câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm của nội dung phần động cơ đốt trong. 1. Đại cương về Động cơ đốt trong (từ câu 1 - 5): Phần này HS cần hiểu rõ một số khái niệm cơ bản, thuật ngữ kỹ thuật dùng trong động cơ đốt trong. Biết được tên các cơ cấu, hệ thống chính của động cơ đốt trong. Phần nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong HS, GV hướng dẫn HS hiểu nguyên lý làm việc, so sánh được ưu, nhược của các loại động cơ 2 kỳ, 4 kỳ thông qua tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. 2. Cấu tạo của động cơ đốt trong (từ câu 6 - 24): Phần này gồm các nội dung chính của phần động cơ đốt trong. Các bài có cấu trúc nội dung tương tự, vì vậy GV khái quát những nội dung HS cần biết, hiểu, cụ thể là: - Biết nhiệm vụ của các cơ cấu, hệ thống; - Biết phân loại, cấu tạo của các loại động cơ đốt trong; - Hiểu được nguyên lý làm việc của các cơ cấu, hệ thống trong động cơ xăng, động cơ điêzen; GV yêu cầu HS hiểu quy trình làm việc của các hệ thống cơ cấu, không đi sâu vào cấu tạo các chi tiết của cơ cấu và hệ thống. 3. ứng dụng của động cơ đốt trong (từ câu 25 - 30); GV hướng dẫn HS hệ thống lại các ứng dụng của động cơ đốt trong sản xuất và đời sống. Các ứng dụng theo một nguyên tắc nhất định, tương tự nhau, vì vậy GV yêu cầu HS hiểu được ứng dụng của động cơ đốt trong trên ô tô. Qua đó hiểu được các ứng dụng khác của động cơ đốt trong vào xe máy, tàu thuỷ, máy công nghiệp, máy phát điện. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá giờ dạy. GV nhận xét, đánh giá giờ học, yêu cầu HS về cụ thể hoá các kiến thức các nội dung đã được học chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm học. Tuần 37, tiết 52 Kiểm tra học kỳ II

File đính kèm:

  • docGiao an CN 11 Ha Tu Dien.doc
Giáo án liên quan