Giáo án môn: âm nhạc. Lớp: 1. Tuần: 23

1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.

a/ Ôn tập bài hát “ Bầu trời xanh”.

+ GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả ?

+ Hướng dẫn học sinh ôn tập bằng hình thức theo dãy, nhóm, cá nhân ( Kết hợp kiểm tra đánh giá).

- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca .

- HS trình diễn trước lớp kết hợp vận động phụ họa.

b/ Ôn tập bài hát “Tập tầm vông”

- Hỏi HS bài hát nào vừa hát vừa kết hợp trò chơi đố nhau có tên là gì ?

- GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách.

- HS hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông .

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn: âm nhạc. Lớp: 1. Tuần: 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS thực hiện và biểu diễn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, thực hiện. TIẾT THỨ: 46. TUẦN: 23. LUYỆN: BÀI HÁT “CHIM SÁO”. Dân ca Khơ Me ( Nam Bộ) Sưu tầm:Đặng Nguyễn. I/Mục tiêu : - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động 1: Luyện bài hát “Chim sáo” - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. - Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Hoạt động 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù. - GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”. - Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đó là ai? “Là chàng Tiêu”. - Chàng Tiêu đó là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. - Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, Trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng) 4/Củng cố-dặn dò: - Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo. Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa. --------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT THỨ: 45 ÂM NHẠC 3 TUẦN: 23. BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC. Ngày dạy: 11-2-2014 I/ MỤC TIÊU: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). HS tập viết các hình nốt. Biết nội dung câu chuyện. II/ CHUẨN BỊ: Giấy bìa màu cắt 1 số hình nốt trắng, nốt đen , nốt mócđơn, móc kép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số hình nốt nhạc. Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Trong bài học hôm nay, sẽ giới thiệu với các em 1 số hình nốt sau. Hình nốt trắng: Hình nốt đen: Hình nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: 2/ Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt trên. Cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. Gọi HS lên bảng viết lại. GV thu một số bài làm của HS để chấm. 3/ Hoạt động 3: Kể chuyện. GV kể cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Du Bá Nha làm quan trong triều đình nước Tấn thời nào? - Du Bá Nha là 1 người như thế nào? - Khi qua Mã Am Sơn xúc cảm trước cảnh đẹp 2 bên bờ Trường Giang, Du Bá Nha làm gì? - Điều gì xảy ra trong khi dạo đàn? - Chung Tử Kì là người như thế nào? - Hai người chuyện trò, bàn bạc về chuyện âm nhạc ntn? - Từ đó Bá Nha và Tử Kì làm gì? - Vì sao Bá Nha đập cây đàn xuống đất và thề không bao giờ chơi đàn nữa? Về nhà xem và tập viết các hình nốt nhạc để tiết sau chúng ta học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe. HS thực hiện HS lên bảng thực hành. -Thời Xuân Thu. -Là người chơi đàn nổi tiếng. -Liền dạo 1 bản đàn. -Đàn bỗng đứt dây,có người nghe trộm. - Say mê, am hiểu âm nhạc. -Rất tâm đắc với nhau. -Kết thành đôi bạn thân. Vì đến thăm bạn nhưng.........mình nữa. Bực tức ông đập gãy đàn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT THỨ: 46 TUẦN: 23. ÔN LUYỆN: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC. Nội dung: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. HS nhận biết một số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). + Hình nốt trắng: + Hình nốt đen: nốt móc đơn: Dấu lặng đen: Dấu lặng đơn: HS tập viết các hình nốt: +Tiếp tục cho HS viết các hình nốt trên vào giấy. + Gọi HS lên bảng viết lại. - GV thu một số bài làm của HS để chấm. - Tiếp tục kể chuyệnBiết nội dung câu chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha - Chung Tử Kì. - Về nhà xem và tập viết các hình nốt nhạc. ÂM NHẠC 2 ; TUẦN: 23. BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. Nhạc Pháp. Lời: Hoàng Anh. Ngày dạy: 12-2-2014. Người soạn: Hồ Ngọc Hải I/ MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của Hoàng Anh. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”. GV giới thiệu bài hát và ghi đề lên bảng. GV hát mẫu và đệm đàn cho HS nghe. Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích. + GV cần lưu ý: Hát với tốc độ hơi nhanh. Đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài. Biết dấu quay lại và chỗ kết bài. Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. Từng nhóm 5-6 em biểu diễn trước lớp. GV lúc đầu lắng nghe và nhìn để sửa những chỗ sai cho các em. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Hôm nay các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? - Ai đã dặt lời Việt? “Hoàng Anh”. - Giai điệu của bài hát như thế nào? - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS đọc lời ca - HS thực hiện - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. -HS biếu diễn và vận động - HS sửa sai. - "Chú chim nhỏ dễ thương”. - “ Nhạc Pháp”. - “ Hơi nhanh, vui”. . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách cho từng tổ, từng dãy... - HS hát kết hợp vận động . GV chia lớp thành nhiều nhóm. 2/ Hoạt động 2: HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.Từng nhóm 5-6 em biểu diễn trước lớp. - GV lắng nghe và nhìn để sửa những chỗ sai cho các em. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay các em được học hát bài gì? - Nhạc của ai? - Ai đã dặt lời Việt? “Hoàng Anh”. - Giai điệu của bài hát như thế nào? Về ôn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”. GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP: 5. TIẾT THỨ: 45. TUẦN: 23. BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. ÔN TẬP TĐN SỐ 6. Ngày dạy: 12-2-2014. . I/ MỤC TIÊU: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6. II/ CHUẨN BỊ: Đàn và nhạc cụ gõ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. * Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát. a/ Hoạt động 1: Ôn bài hát “ Hát mừng”. Cho cả lớp hát lại 1 lần GV đệm đàn. GV cho HS hát bài Hát mừng bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Thể hiện sắc thái rộn ràng tươi vui của bài hát. HS hát kết hợp vận động theo nhạc, GV đệm đàn theo. HS trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. b/ Hoạt động 2: Ôn bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”. HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách. HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Đồng ca: Bên lăng...................................thêu hoa. +Lĩnh xướng: Rất trong................................ ngân nga. + Đồng ca: Một khoảng.............................tóc tre ngà. HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Cho 2 - 3 HS khá làm mẫu. Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. HS hát cả bài kết hợp vận động theo nhạc. HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Nội dung 2: Ôn bài TĐN số 6. - GV đàn cho HS đọc lại cao độ các nốt Đô- Rê - Mi- Son. Son- Mi- Rê- Đô. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tập tiết tấu. Cho nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp còn lại gõ đệm theo phách. Đổi phần trình bày. Cho từng nhóm hoặc cá nhân trình bày đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 3/ Phần kết thúc: Cho HS hát lại bài “ Tre ngà bên lăng Bác”và “Hát mừng”. Về nhà học thuộc bài hát và tập biểu diễn có động tác phụ họa. Xem trước tiết học sau. Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS thực hiện, biểu diễn HS nói tên nốt HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày HS trình bày HS nghe và ghi nhớ. GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP: 5. TIẾT THỨ: 46. TUẦN: 23. LUYỆN: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. ÔN TẬP TĐN SỐ 6. . . I / MỤC TIÊU: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6. II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ họa. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: a. Ôn luyện bài hát “ Hát mừng”. GV đệm đànc Cho cả lớp hát lại 2 lần . GV cho HS hát bài Hát mừng bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Thể hiện sắc thái rộn ràng tươi vui của bài hát. HS hát kết hợp vận động theo nhạc, GV đệm đàn theo. HS trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. b/ Ôn luyện bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”. HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách. HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. + Đồng ca: Bên lăng...................................thêu hoa. +Lĩnh xướng: Rất trong................................ ngân nga. + Đồng ca: Một khoảng.............................tóc tre ngà. HS hát kết hợp vận động theo nhạc. Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 2/ Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 6. - GV đàn cho HS đọc lại cao độ các nốt Đô- Rê - Mi- Son. Son- Mi- Rê- Đô. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tập tiết tấu. Cho nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp còn lại gõ đệm theo phách. Đổi phần trình bày. Cho từng nhóm hoặc cá nhân trình bày đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Củng cố -dặn dò: Cho HS hát lại bài “ Tre ngà bên lăng Bác”và “Hát mừng”. Về nhà học thuộc bài hát và tập biểu diễn có động tác phụ họa. 3/Củng cố- Dặn dò: - Cả lớp hát bài “Tre ngà bên lăng Bác” - Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách. Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”.

File đính kèm:

  • docGA AN tuan 23.doc
Giáo án liên quan