Giáo án Mĩ thuật1 cả năm

MĨ THUẬT

 Bài XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

• Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

• Tập quan sát, miêu tả hình ảnh,màu sắc trên tranh

• HS yêu thích tranh vẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• GV: tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi ở sân trường , công viên , ngày lễ, cắm trại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

2. Bài mới: Giới thiệu bài xem tranh

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh đàn gà để HS nhận xét GV kết luận: - Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người - Gà trống, gà mài, gà con mỗi con đều có vẻ đẹp riêng - Những con gà đẹp đã được thể hiện ở nhiều tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ c/ HD HS thực hành vẽ GV HD HS cách làm bài Cho HS quan sát tranh trong sgk HS nêu đề tài của tranh Những con gà trong tranh là gà gì? Xung quanh gà có những hình ảnh gì? Màu sắc, hình dáng cách vẽ những con gà như thế nào? GV gợi ý để HS vẽ Vẽ một đàn gà vào phần giấy trong vở cho cân đối. Vẽ nhiều dạng gà khác nhau Vẽ thêm hình ảnh phụ vào cho đẹp Vẽ màu theo ý thích GV giúp đỡ HS yếu Thu một số bài chấm Cho HS bình chọn bài vẽ màu đẹp nhất HD HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học HS quan sát tranh và nhận xét HS lắng nghe cô giảng HS thực hành vẽ vào vở HS lắng nghe Mĩ Thuật Bài : XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. MỤC TIÊU. Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắctrên tranh Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi II. CHUẨN BỊ GV: chuẩn bị một số tranh thiếu nhi, tranh trong vở tập vẽ HS: vở vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài cũ GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em Nhận xét sự chuẩn bị của HS Nêu ưu khuyết của tiết trước cho HS rút kinh nghiệm HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra HS lắng nghe ưu khuyết của mình Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động 3 Củng cố ,dặn dò a/ Giới thiệu bài “ Xem tranh thiếu nhi” b/ HS quan sát nhận xét GV giới thiệu một số tranh để HS nhận xét HS quan sát tranh để nhận ra Cảnh sinh hoạt trong gia đình như: ( bữa cơm, học bài, xem ti vi...) Cảnh sinh hoạt ở phố phường làng xóm như: (dọn vệ sinh đường làng...) Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội: (đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu...) Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi như: (kéo co, nhảy dây, chơi bắn bi, chơi nhảy ô, cướp cờ ... ) c/ GV HD HS xem tranh Cho HS quan sát tranh trong sgk GV gợi ý để HS tìm hiểu tranh Đề tài của tranh vẽ gì? Hãy đặt tên cho bức tranh? Các hình ảnh trong tranh gồm có những gì? Cách sắp xếp các hình vẽ ở trong tranh thế nào? Trong tranh có những màu sắc nào? Em hãy nêu hình dáng động tác của các hình vẽ? -Hình ảnh chính vẽ gì?( cảnh thể hiện rõ nội dung của bức tranh) -Hình ảnh phụ vẽ gì?( hỗ trợ làm rõ hơn, sinh động hơn nội dung của tranh Em cho biết hoạt động trong bức tranh đang diễn ra ở đâu? Những màu chính trong tranh là màu nào? Em thích nhất màu nào? => GV kết luận: Những bức tranh các em vừa xem là những bước tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó GV nhận xét đánh giá chung tiết học Tuyên dương một số em chăm chú hoạt động tốt trong lớp HD HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học HS quan sát tranh và nhận xét HS lắng nghe cô giảng HS quan sát tranh và trả lời theo nhóm Mĩ thuật Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN I .MỤC TIÊU: -HS tập quan sát cảnh thiên nhiên. -Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích . - thêm yêu mến quê hương đất nước mình và yêu thích môn nghệ thuật. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV : một số tranh ,ảnh phong cảnh : nông thôn , miền núi, phố phường sông, biển. HS : Vở tập vẽ, ĐDHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ 1 HĐ2. HĐ 3 Kiểm tra bài cũ : Nêu các loại tranh về đề tài sinh hoạt? . Bài mới :: Vẽ cảnh thiên nhiên. a.Giới thiệu một số tranh ảnh để HS thấy sự phong phú của cảnh thiên nhiên, Quan sát hình ảnh sông, biển : H. bức tranh vẽ gì? H . màu sắc của từng chi tiết trong tranh? GV : có nhiều cảnh thiên nhiên khác nhau các em phải chọn 1 cảnh để vẽ . b. Hướng dẫn học sinh cách vẽ:cho HS quan sát tranh vẽ cảnh sông ,biển, H.Trong tranh này hình ảnh nào chính? H.vẽ cảnh nào trước? H,Vẽ xong các em làm gì? GV: các em chú ý vẽ các hình ảnh vừa với giấy cảnh chính vẽ trước .Vẽ xong mới tô màu .Nhớ tô đều . c. Thực hành: Cho HS lấy vở tập vẽ ra vẽ. Giáo viên theo giỏi giúp đỡ nhũng em còn yếu. Thu vở nhận xét – đánh giá Củng cố: Các em vừa tập vẽ bài gì? Khi vẽ chúng ta chú ý vẽ gì trước ? vẽ gì sau? Các em vừavẽ cảnh thiên nhiên . Về nhà tập vẽ lại nhiều lần . Nhận xét tiết học HS trả lời câu hỏi HS quan sát biển thuyền mây , trời. HS nêu Biển và thuyền, trời , mây Vẽ cảnh chính trước , Tô màu Học sinh vẽ Tập Vẽ VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO ,VÁY I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm 2. Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy . 3.Vẽ được đường diềm trên áo váy . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV :Một số đồ vật ,ảnh chụp hoặc sách in :thổ cẩm , áo , khăn , túi có trang trí đường diềm . Một số hình minh hoạcác bước vẽ đường diềm . HS :Vở tập vẽ 1 Màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 KTBC Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò GV đánh giá một số sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành . Nhận xét Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT 1. Giới thiệu đường diềm Cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị (áo , váy , vải dệt hoa , túi có trang trí đường diềm ). -Đường diềm được trang trí ở đâu ? -Trang trí đường diềm có làm cho áo , váy đẹp hơn không ? -Trong lớp ta , áo , váy của bạn nào có trang trí đường diềm ? àĐường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần , áo , váy và trang phục của các dân tộc Miền núi . 2. HD HS cách vẽ đường diềm GV giới thiệu cách vẽ đường diếm : -Vẽ hình + Chia khoảng (cố gắng chia đều ) + Vẽ theo nhiều cách khác nhau -Vẽ màu + Vẽ màu đường diềm theo ý thích . *Vẽ màu vào hình vẽ . *Vẽ màu nền của đường diềm (khác với màu hình vẽ ). +Vẽ màu vào áo , váy theo ý thích . *Vẽ màu tuỳ ý * Có thể không vẽ màu ( để trắng ) Chú ý : -Màu áo , váy ; tự chọn và khác với màu đường diềm . Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật . Vẽ màu đều , không ra ngoài hình vẽ . 3.Thực hành Vẽ đường diềm trên áo , váy theo ýthích GV theo dõi giúp HS chia khoảng , vẽ hình và chọn màu .Chú ý gơi ý để mỗi HS có cách vẽ hình , vẽ màu khác nhau 4.Nhận xét , đánh giá -GV HD HS nhận xét một số bài vẽ về: +Hình vẽ +Vẽ màu +Màu nổi , rõ và tươi sáng -GV cho HS chọn những bài vẽ đẹp * Hôm nay học bài gì? Về nhà quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc ) Nhận xét tiết học HS mang đồ dùng ra HS quan sát -ở cổ áo , gấu áo - HSTL HS thực hành vào vở Mĩ thuật Bài 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA I-MỤC T IÊU -HS nhận biết được đề tài bé và hoa . -Cảm nhận vẻ đẹp của con người ,của thiên nhiên .Và vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa -GD HS sự sáng tạo về mĩ thuật và yêu thích môn nghệ thuật . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . GV: Một số tranh ,ảnh về đề tài bé và hoa ,tranh minh họa trong vở tập vẽ . HS: Vở tập vẽ ,ĐDHT. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 Kiểm tra bài cũ : -Mĩ thuật tiết trước học bài gì ? -Nêu các bước khi vẽ tranh đường diềm ? -Kiểm tra đồ dùng học tập ? -Nhận xét đành giá . Bài mới : a/ Giới thiệu bài : vẽ tranh bé và hoa b/Tìm hiểu nội dung : *Treo tranh đề tài yêu cầu các em quan sát và cho các em thảo luận . +Tranh vẽ những hình ảnh gì? +Hình ảnh nào chính ,phụ? +Màu sắc và kiểu áo của bé ? +Em bé đang làm gì? +Hình dáng của các loại hoa ,màu sắc củahoa Kết luận : Đề tài bé và hoa rất gần với các em trong sinh hoạt ,vui chơi của các em ,thể hiện sự hồn nhiên ,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc : c/HD cách vẽ : -Các em tự chọn hoa mà em thích -Em bé là hình ảnh chính của tranh ,xung quanh là hoa và cảnh vật khác . -Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp trong vườn . -Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây ,lối đi ,chim ,bướm .. -Vẽ màu theo ý thích . Thực hành : Cho HS lấy vở tập vẽ ra vẽ tranh . Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em Thu vở nhận xét - đánh giá Rút kinh nghiệm : Cách thể hiện đề tài Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh Hình dáng ngộ nghĩnh ,vui vẻ Màu vẽ nổi rõ ,tươi sáng . Củng cố dặn dò : Các em vừa tập vẽ bài gì ? Để học vẽ tốt chúng ta cần chuẩn bị những gì? -Chuẩn bị (bài sau)vẽ tự do . Nhận xét tiết học . HS trả lời câu hỏi HS để đồ dùng lên bàn HS quan sát HS thảo luận nhóm 4 Bé và hoa ,cây,mặt trời … Đại diện nhóm trình bày Lắng nghe Quan sát theo dõi Thực hành HS vẽ vào giấy vẽ Nộp bài Bình chọn bài vẽ đẹp và trưng bày sản phẩm . HS nêu Mĩ thuật Bài 34: Vẽ tự do I.MỤC TIÊU: Gíup HS : 1.Tự chọn được đề tài để vẽ tranh . 2. Vẽ được tranh theo ý thích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GVchuẩn bị : Một số tranh của họa sĩ , của HS về phongcảnh, chân dung , tĩnh vật … HS chuẩn bị :Vở tập vẽ 1 Bút chì , màu vẽ . III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giáo viên -Giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các lọai tranh : phong cảnh , tĩnh vật , sinh họat , chân dung . -Nêu lên y/ c của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích của mình . -Gợi ý một số đề tài .Ví dụ : +Gia đình Chân dung : Ông bà , cha mẹ , anh chị em hay chân dung mình . Cảnh sinh họat gia đình :Bữa cơm gia đình ;Đi chơi ở công viên ;Cho gà ăn … +Trường học Cảnh đến trường ;Học bài ;Lao động trồng cây ; Nhảy dây… Mừng ngày 20/11;Ngày khai trường … +Phong cảnh Phong cảnh biển , nông thôn , miền núi … +Các con vật Con gà , con chó , con trâu … -Giúp đỡ , động viên HS làm bài . 2. Học sinh Tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích . Chú ý :Chọn các bài vẽ đẹp trong năm học , chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm . Nhận xét tiết học Mĩ Thuật Bài 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: _ HS thấy được kết quả học tập trong năm . _ Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật . II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC -Chọn bài vẽ đẹp(vẽ theo mẫu , vẽ trang trí , vẽ tranh đề tài ) -Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem . -Chú ý: +Dán theo lọai bài . +Có đầu đề .Ví dụ LVẽ trang trí …)- Lớp 1, năm học … III.ĐÁNH GIÁ -Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ . -Tuyên dương HS có bài đẹp.

File đính kèm:

  • docMy thuat 1Ca nam(1).doc
Giáo án liên quan