I. Mục tiêu
- HS cần phải: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
- HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô - bốt có thể
nâng lên hạ xuống được.
- Rèn luyện tính kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II. Chuẩn bị - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học
- Ổn định lớp.
- Bài cũ: + Kiểm tra đồ dùng của HS.
+ Em hãy nêu cách lắp rô - bốt? Nêu lại phần ghi nhớ?
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Tuần 32 khối Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vÒ Mẹ hoÆc Cô giáo.
- HS biÕt c¸ch vẽ vµ tập vẽ được tranh về Mẹ và Cô giáo.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- HS thªm yªu qúy Mẹ và Cô giáo.
II. ChuÈn bÞ
- SGK, mét sè tranh ¶nh vÒ Mẹ và Cô giáo, h×nh gîi ý c¸ch vÏ, bµi vÏ cña HS n¨m tríc.
- Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
- Ổn định lớp.
- Bài cũ: + Kiểm tra đồ dùng của HS.
+ Nhắc lại cách nặn dáng người?
- Bài mới: Giới thiệu bài và ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi, tiếp cận với đề tài:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Trên tranh có những hình ảnh nào?
+ Các hình ảnh được sắp xếp ở đâu?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
HĐ2: Cách vẽ
- GV thực hiện minh họa trên bảng các bước.
+ Nhắc lại các bước nối tiếp?
- Quan sát 4 bài vẽ của HS lớp trước. Hãy nhận xét về:
+ C¸ch chän néi dung. C¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
- NÕu cho vÏ bµi h«m nay em sÏ vÏ ®Ò tµi g×? VÏ nh thÕ nµo?
HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Thu bài của HS yêu cầu quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
+ C¸ch chän néi dung. C¸ch s¾p xếp bè côc.
+ H×nh vÏ. C¸ch vÏ mµu.
+ Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
+ Em h·y thö ®¸nh gi¸ bµi cho c¸c b¹n?
- NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS. Khen ngîi c¸c nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi, khen ngîi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Ñp.
Dặn dò
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Quan sát, trả lời.
+ Mẹ con, cô giáo và HS.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Quan sát, ghi nhớ.
+ B1: Tìm chọn nội dung đề tài.
+ B2: Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ B3: Chỉnh sửa và vẽ màu.
- 3 đến 4 HS nối tiếp trả lời.
- Quan sát, trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe và thực hành vẽ bài.
- Quan sát.
- Nhận xét theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Nghe dặn dò.
Tiết 3: 1B HĐGDTC. Mĩ thuật. ÔN LUYỆN VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
I. Mục tiêu
- Củng cố nâng cao kiến thức, phát huy tính tư duy sáng tạo cho HS.
- HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
- Biết giữ gìn quần áo sạch đẹp.
II. ChuÈn bÞ
- Ảnh áo, váy, khăn, túi có trang trí (hoặc đồng phục của bạn gái trong lớp). Bài vẽ của HS năm trước.
- Vë tËp vÏ 1, giấy A4, bót ch×, tÈy vµ mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng day - häc
- Ổn định lớp.
- Bài cũ: + Kiểm tra đồ dùng học tập. Nhắc lại các bước vẽ trang trí?
- Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm như: Khăn, áo, váy, đĩa để cho HS nhận thấy được vẻ đẹp và sự phong phú của các đồ vật khi được trang trí thêm.
- Ngoài các đồ vật trên em còn biết trang trí đường diềm được sử dụng ở đâu nữa.
HĐ2: Cách vẽ
- Nhắc lại cách vẽ trang trí đường diềm?
- GV giíi thiÖu lại c¸ch vÏ ®êng diÒm để HS ghi nhớ.
HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành bài vào vở vẽ.
+ Veõ đường diềm lên áo, váy maø em yeâu thích.
- GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho HS làm bài.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- Neâu tieâu chí cuøng HS nhaän xeùt, xeáp loaïi caùc baøi ñaõ hoaøn thaønh:
+ Bài có vẽ được đường diềm.
+ Họa tiết có đều và giống nhau không?
+ Màu sắc có đều và gọn trong hình không?
+ Em thích bài nào nhất, vì sao?
- Nhaän xeùt boå sung, xeáp loaïi, bieåu döông HS veõ toát.
- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi động viên HS có tinh thần, thái độ học tập tốt.
Dặn dò
- Chuẩn bị baøi sau: Vẽ tranh bé và hoa
- HS quan sát.
- HS quan sát, ghi nhớ.
+ 4 đến 5 HS nhắclại.
- HS thực hành vẽ bài.
- HS neâu yù kieán nhaän xeùt baøi veõ cuûa baïn, xeáp loaïi.
- Lắng nghe dặn dò
Tiết 4: 1A HĐGDTC. Mĩ thuật. ÔN LUYỆN VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
- Tương tự như 1A nhưng có điều chỉnh sau: Kết bài: Chơi trò chơi. Ai giỏi và nhanh hơn
- Cho HS lên bảng thi vẽ theo nhóm vẽ trang trí vào áo váy mà GV đã phô tô sẵn trên giấy A3.
Chiều, thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: 4A Mĩ thuật. Vẽ trang trí.
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu
- HS hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- HS tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật, giữ gìn bảo quản các đồ vật.
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV ,một số loại chậu cảnh đẹp. Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy.
III. C¸c ho¹t ®éng day - häc
- Ổn định lớp.
- Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?
- Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các chậu cảnh trên?
+ Chậu cảnh có những bộ phận nào?
+ Chậu cảnh này có hình dáng như thế nào?
- KÕt hîp víi c¸c hình ¶nh trong SGK (trang 77) em cã nhËn xÐt gì vÒ c¸ch trang trÝ còng như mµu s¾c cña chËu c¶nh?
- RÊt ®a d¹ng vµ phong phó; nhiÒu hình, nhiÒu vÎ.
+ Trang trÝ b»ng những đường diÒm.
+ Trang trÝ b»ng những m¶ng häa tiÕt, c¸c m¶ng mµu. Mµu s¾c ph¶i lu«n phï hîp víi lo¹i c©y c¶nh vµ n¬i bµy chËu c¶nh.
HĐ2: Cách vẽ
- GV minh họa cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
+ Ph¸c khung h×nh cña chËu: lÊy chiÒu cao, chiÒu ngang cho c©n ®èi víi tê giÊy.
+ VÏ trôc ®èi xøng, t×m tØ lÖ c¸c bé phËn cña chËu c¶nh: miÖng, th©n, ®Õ…
+ Ph¸c nÐt th¼ng ®Ó t×m h×nh d¸ng chung cña chËu.
+ Vẽ chi tiết tạo dáng chậu cảnh và vẽ trang trí.
+ Nhắc lại các bước nối tiếp?
HĐ3: Thực hành
- Cho các em xem bài vẽ của các bạn lớp trước để các em tham khảo.
- HS làm bài GV đến từng bàn quan sát và gợi ý.
- GV nhắc HS phác hình lớn để trang trí.
+ Hình dáng chậu.
+ Cách trang trí.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành.
+ Bố cục cân đối với tờ giấy.
+ Hình vẽ rõ đặc điểm của vật mẫu.
+ Màu sắc rõ đậm, nhạt.
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp.
Dặn dò
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Quan sát và trả lời.
+ ChËu c¶nh cã nhiÒu lo¹i víi nhiÒu hình d¸ng kh¸c nhau:
+ Lo¹i cao, lo¹i thÊp;
+ Lo¹i cã th©n hình chữ nhËt, hình tròn, hình trụ…
+ Cã lo¹i thì miÖng réng ®¸y thu l¹i.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, ghi nhớ.
- HS quan sát, rút kinh nghiệm khi làm bài.
- HS thực hành vẽ bài.
- Cùng nhau nhận xét bài.
- Lắng nghe.
- Nghe dặn dò.
Tiết 2: 3A HĐGDTC. Mĩ thuật.
VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
- Tương tự các bước như 3B nhưng có điều chỉnh, bổ sung sau: HĐ1:
- Ph¸t cho mçi tæ 1 bøc tranh: + T1: C« gi¸o vui ch¬i cïng c¸c b¹n.
+ T2: Ch©n dung mÑ.
+ T3: C« gi¸o ®ang d¹y häc.
- Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c¸c c©u hái sau: + Tranh vÏ ®Ò tµi g×?
+ Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh?
+ Mµu s¾c trong tranh ®îc thÓ hiÖn nh thÕ nµo?
+ Víi bµi häc h«m nay nhãm em cã thÓ vÏ nh÷ng ®Ò tµi nµo kh¸c víi tranh ®· quan s¸t?
- C¸c nhãm ®a ra phÇn tr¶ lêi cña nhãm m×nh, nhãm kh¸c bæ sung.
Tiết 3: 4B Mĩ thuật. Vẽ trang trí.
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
- Tương tự các bước như 4A nhưng có điều chỉnh, bổ sung ở phần sau:
+ HĐ1: GV treo tranh, ảnh và cho HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm.
Sáng, thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 4: 4C Mĩ thuật. Vẽ trang trí.
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
- Tương tự các bước như 4A nhưng có điều chỉnh, bổ sung sau: Bài mới: GV treo 2 bức tranh có hình chậu cảnh (1 trang trí, 1 không trang trí) hỏi HS: Em thấy chậu hoa nào đẹp hơn? Vì sao?
- Thực hành: HS vẽ bài theo nhóm (4 HS một nhóm).
Tiết 5: 5C Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu.
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU)
- Tương tự các bước như 5A nhưng có điều chỉnh, bổ sung sau:
Bài mới: Cho HS khởi động chơi trò chơi: Giải ô chữ:
+ Ô số 1 (Gồm 4 chữ cái): Đây là loại đồ vật thường dùng để chứa chất lỏng?
+ Ô số 2 (Gồm 6 chữ cái): Quả gì có vỏ màu xanh (khi chín có màu vàng), khi bóc ra bên trong có nhiều múi?
Chiều, thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: 5B Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu.
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU)
- Tương tự các bước như 5A nhưng có điều chỉnh, bổ sung như sau: Bài mới: Quan s¸t bµi vÏ lä hoa, qu¶ b»ng ch× vµ bµi vÏ mµu tr¶ lêi c©u hái sau:
+ Em thÝch c¸ch thÓ hiÖn ë bµi vÏ nµo h¬n? V× sao?
- GVTK giíi thiÖu bµi míi.
- HĐ1: *Câu 1: Các đồ vật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ? + Giống nhau: Đều có các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy,...+ Khác nhau: Về kích thước của các đồ vật. Vị trí đặt mẫu.
Tỉ lệ các bộ phận và các chi tiết. Độ đậm nhạt của các đồ vật.*Câu 2: Ở vị trí quan sát của em, em thấy vật mẫu có hai, ba đồ vật được sắp xếp như thế nào? - KL: Như vậy nhìn mẫu ở các vị trí khác nhau thì vị trí, tỉ lệ, hình dáng của các vật mẫu sẽ không giống nhau.+ Chiều cao của cái ấm trà bằng khoảng mấy phần chiều cao của cái lọ? + Cái ấm trà có những bộ phận nào? Kể ra. Cái ấm trà nằm trong khung hình gì?+ Còn cái lọ và cái ly nằm trong khung hình gì ? Độ đậm nhạt của cái lọ so với cái ấm trà như thế nào ?
Tiết 2: 1A Thủ công. CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1)
- Tương tự các bước như 1B nhưng có điều chỉnh bổ sung sau:
- Thực hành: GV cho 3 đến 4 HS lần lượt lên bảng làm mẫu giới thiệu lại cho cả lớp cách cắt dán và trang trí ngôi nhà theo các bước.
Tiết 3: 1A Thủ công. HĐGDTC.
ÔN LUYỆN CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
- Tương tự các bước như 1A nhưng có điều chỉnh bổ sung sau: Thực hành:
+ GV tiếp tục cho HS thực hành bài hoàn thành trong vở. Khuyến khích động viên HS có thể sử dụng bút màu vẽ trang trí thêm cảnh vật cho ngôi nhà đẹp và sinh động hơn.
+ Kết bài: Cho HS chơi trò chơi: Từ các hình đã cắt sẵn nhóm nào có thể dán và trang trí ngôi nhà, cảnh vật được nhanh, đẹp hơn.
File đính kèm:
- MT tu 15 tuan 32.doc