Giáo án Mĩ thuật Tuần 30 Trường Tiểu học Đạ K’ Nàng

I.Mục tiêu:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.

- Chỉ ra được bức tranh mình thích nhất.

 *HS khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên

- Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác nhau.

- Tranh trong vở Tập vẽ 1.

 2. Học sinh:

- Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác nhau

- Tranh trong vở Tập vẽ 1.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tuần 30 Trường Tiểu học Đạ K’ Nàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Sắp xếp các hình ảnh ? - GV y/c HS quan sát kỉ bức tranh và gợi ý: + Hình dáng, động tác ? + Hình ảnh chính. Hình ảnh phụ ? + Diễn ra ở đâu ? + Đựơc vẽ những màu nào ? + Em thích nhất màu nào trên bức tranh ? - Những bức tranh các em vừa xem là những bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Chăm sóc cây. + Các bạn đang chăm sóc cây,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS quan sát tranh và trả lời. + Hình dáng thay đổi, sinh động,... + Các bạn thiếu nhi là hình ảnh chính cây cối, phòng học là h. ảnh phụ. + Diễn ra ở trường. + HS trả lời. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe . *V.Dặn dò: - Về nhà tập quan sát phong cảnh thiên nhiên. Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên. - Nhớ mang Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... *********************************************************** Mĩ thuật- Lớp 2 §30:vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường I.Mục tiêu: - HS hiểu về vệ sinh môi trường. - HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh về đề tài Vệ sinh môi trường. Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh đep về môi trường. - Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. 2.Học sinh: - Tranh ảnh về môi trường. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III.Các hoạt động dạy- Học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 2.Bài mới: a.Dẫn dắt, ghi tên bài. b.Nội dung . Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Quan sát , nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường. + Vẽ đẹp của môi trường xung quanh. + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp. - GV cho HS xem tranh của HS và gợi ý: + Nội dung ? + Hình ảnh ? + Màu sắc ? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường? - GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh: - GV hướng dẫn: B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, cây cối, nhà cửa, bầu trời,... + Bảo vệ sức khoẻ cho con người. - HS quan sát và trả lời. + Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,... + Hình ảnh chính là các anh, chị,… + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt,… + Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi qui định,... - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để n.xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí hình vuông. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... *************************************************************** Mĩ thuật- Lớp 3 §30: Vẽ theo mẫu. Cái ấm pha trà. I.Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà. Biết cách vẽ ấm pha trà. Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. *HS khá, giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu dáng và cách trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước 2.Học sinh: - Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,... III. Các hoạt động dạy- Học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài: - dẫn dắt, ghi tên bài. b.Nội dung . Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Quan sát, nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý: + Kiểu dáng các cái ấm pha trà như thế nào ? + Trang trí như thế nào ? + Gồm những bộ phận nào ? + Tỉ lệ của cái ấm ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu sắc,... - GV củng cố. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu. - GV đặt mẫu vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH. + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình. + Vẽ trang trí và vẽ hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ KH cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. + Mỗi cái ấm có kiểu dáng khác nhau. + Trang trí phong phú, đa dạng. + Gồm: miệng, vai, thân, vòi, đáy,... + Có tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình ảnh, trang trí, màu. - HS lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. *Dặn dò: - Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. Chuẩn bị bài sau. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. ********************************************************** Mĩ thuật- Lớp 4 §30: Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn. I.Mục tiêu: - Biết cách chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn, tạo dáng. Nặn tạo dáng được 1 hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích. *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. - Bài vẽ của HS lớp trước. 2.Học sinh: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 2.Bài mới:- Giới thiệu bài: a.Dẫn dắt, ghi tên bài b.Nội dung . Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. HĐ3:Thực hành. HĐ4:Nhận xét, đánh giá - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,… -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,… C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. *Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Chuẩn bị bài sau: VTM: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. ********************************************************* Mĩ thuật- Lớp 5 §30:Vẽ trang trí Trang trí đầu báo tường. I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường. Biết cách trang trí đầu báo tường. - HS tập trang trí đầu báo Tường của lớp đơn giản. *HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên; - SGK,SGV. Sưu tầm 1 số đầu báo ( báo Hoa học trò,Nhi đồng,...) - Bài vẽ của HS lớp trước.Hình ngợi ý cách vẽ. 2.Học sinh ; - Sưu tầm 1 số đầu báo. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy, màu vẽ,... III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:-Dẫn dắt, ghi tên bài. b.Nội dung . Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: HĐ2:Trang trí đầu báo tường HĐ3: Thực hành HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cho HS xem 1số tờ báo và giới thiệu: + Tờ báo nào củng có đầu báo và thân báo, + Báo tường thường ra vào dịp lễ Tết ,... - GV giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý: + Đầu báo tường thường có yếu tố nào? - GV tóm tắt: - GV y/c HS nêu cách trang trí đầu báo: - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Sắp xếp các mảng hình. + Phác kiểu chữ , hình minh hoạ. + Kẻ chữ và vẽ hình. + Vẽ màu. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS sắp xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, nổi bật . Vẽ màu theo ý thích,... - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ) để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Tên tờ báo,chủ đề tờ báo tên đơn vị, hình minh hoạ,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài - Trang trí đầu báo tường - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục, chữ, hình và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. *Dặn dò : - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Ước mơ của em. ****************************************************************

File đính kèm:

  • docmi thuat tuan30.doc
Giáo án liên quan