Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 9 - Nguyễn Thị Lài

HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam và nêu được

+ Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa

+ Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội

+ Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa

- HS tìm hiểu về tượng

+ Tượng phật A Di Đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh)

 + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh- Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam)

- Phù điêu

+ Chèo thuyền ( Đình Cam Hà, Hà Tây)

phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động

+ Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc)

( HS phân tích được theo gợi ý của GV)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 9 - Nguyễn Thị Lài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9: THƯỜNG THỨC M Ĩ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV : + GV : SGK,SGV - HS: + SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.T/hiểu vài nét về đ/khắc cổ Việt Nam GV : Giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian sáng tác: - GV tóm lại: Điêu khắc cổ Việt Nam có từ rất lâu đời do các ngệ nhân dân gian sáng tác. HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - GV giới thiệu hình vẽ ở SGK: Gợi ý HS phân tích + Em hãy tả sơ lược về bức tượng hoặc bức phù điêu đó HĐ3: Nhận xét đánh giá - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ. - HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam và nêu được + Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội + Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa - HS tìm hiểu về tượng + Tượng phật A Di Đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh) + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh- Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam) - Phù điêu + Chèo thuyền ( Đình Cam Hà, Hà Tây) phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động + Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc) ( HS phân tích được theo gợi ý của GV) Bài 9: LUYỆN THƯỜNG THỨC M Ĩ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV : + GV : SGK,SGV - HS: + SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.T/hiểu vài nét về đ/khắc cổ Việt Nam GV : Giới thiệu hình ảnh một số tượng và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian sáng tác: - GV tóm lại: Điêu khắc cổ Việt Nam có từ rất lâu đời do các ngệ nhân dân gian sáng tác. HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - GV giới thiệu hình vẽ ở SGK: Gợi ý HS phân tích + Em hãy tả sơ lược về bức tượng hoặc bức phù điêu đó HĐ3: Nhận xét đánh giá - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ. - HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam và nêu được + Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy ở các đình chùa + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội + Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa - HS tìm hiểu về tượng + Tượng phật A Di Đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh) + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh- Tượng Vũ nữ Chăm( Quảng Nam) - Phù điêu + Chèo thuyền ( Đình Cam Hà, Hà Tây) phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động + Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc) ( HS phân tích được theo gợi ý của GV)

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc