Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 7 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân

HĐ1: Giới thiệu quả. - GV giới thiệu 1 số quả thực, hoặc y/c HS xem ở hình 1, 2, bài 7, vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi. +Đây là quả gì ? +Quả có màu gì ? +Em hãy kể 1 số loại quả mà em biết ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV đặt câu hỏi. +Quả cà có màu gì ? +Quả xoài có màu gì ? - GV vẽ minh họa bằng hoặc hướng dẫn ở bộ ĐDDH. +Chọn màu. +Vẽ màu: Vẽ màu cẩn thận, vẽ xung quanh trước ở giữa sau. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi, HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 7 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đẹp - HS trả lời: B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận riêng + Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,... + Phong cảnh là h. ảnh chính,... - HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,... - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài An toàn giao thông - Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - HS tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,...) - Một số biển báo giao thông. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. *HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. - Bút chì,tẩy,màu... III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung: - GV cho HS xem 1 số biển báo giao thông : + Đây là biển báo gì? - GV y/c HS xem 4 đến 5 bài vẽ về ATGT. + Những hình ảnh đặc trưng? + Khung cảnh chung? + Màu sắc? - GV củng cố thêm. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn vẽ tranh. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất. - Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng Hình trụ, hình cầu. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../. - HS quan sát và trả lời các hỏi. + Biển báo giao thông. - HS quan sát và trả lời. + Người,phương tiện tham gia giao thông,biển báo, cột tín hiệu... + Nhà cửa,cây cối, đường sá... + Có màu đậm,màu nhạt... - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Tìm và chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích - 4 HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. -HS dán bài trên bảng. -HS nhận xét . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. THỂ DỤC: TRÒ CHƠI "ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH" I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. YC biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. YC biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị 1 còi. III/ NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi"Qua đường lội" - Thực hiện một số động tác RLTTCB đã học ở lớp 2. 2/ Phần cơ bản: a, Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Lớp trưởng điều khiển lớp tập.GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Lần 1 GV điều khiển, từ lần 2 cán sự điều khiển. b, Chơi trò chơi"Ngồi theo lệnh" GV hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 3/ Phần kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. -Về nhà ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X v P P P P X X X X X r X X X X X X X THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập * Phương tiện: 1 còi, 4 tín gậy, 4 cờ đuôi nheo, vẽ sân cho trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học - Khởi động: Hs chạy nhẹ nhàng đi thường, hít thở sâu.- Hs xoay các khớp - Bài cũ: Đi đều vòng phải, vòng trái Gv và hs quan sát nhận xét. 2. Phần cơ bản: a, Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp: - Gv điều khiển hs tập. - Từng tổ về vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs. - Từng tổ trình diễn thi đua, Gv và hs quan sát nhận xét b, Trò chơi “Trao tín gậy”: - Gv nêu tên, tập trung hs vào đội hình chơi, giải thích cách chơi, luật chơi - Hs chơi thử - Hs chơi có thi đua, Gv đkhiển trò chơi 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hs cúi người, rủ tay chân Hs đứng vỗ tay hát. Cán sự điều khiển. - Gv cùng hs hệ thống bài học - Gv nxét tiết học - Dặn dò: ôn ĐHĐN x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Từng tổ về vị trí tập luyện cờ xxxx xxxx cờ GH GV GH x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập * Phương tiện: 1 còi, 4 tín gậy, 4 cờ đuôi nheo, vẽ sân cho trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Hs đứng tại chỗ vỗ tay hát - Hs xoay các khớp cổ tay, gối, hông, vai - Bài cũ: đi đều vòng phải, vòng trái 2. Phần cơ bản: a, Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp: - Gv điều khiển hs tập. - Từng tổ về vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs. - Từng tổ trình diễn thi đua, Gv và hs quan sát nhận xét - Cả lớp tập củng cố : Gv điều khiển b, Trò chơi “Trao tín gậy”: - Gv nêu tên, tập trung hs vào đội hình chơi, nhắc cách chơi, luật chơi - Hs chơi thử - Hs chơi có thi đua, Gv đkhiển trò chơi 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hs cúi người, rủ tay chân Hs đứng vỗ tay hát. Cán sự điều khiển. - Gv,hs hệ thống bài - Gv nhận xét tiết học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Từng tổ về vị trí tập luyện cờ xxxx xxxx cờ GH GV GH x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II/ CHUẨN BỊ : *HS : Bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : Gấp, cắt, dán bông hoa Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát và nhận xét : - Cho quan sát mẫu một số bông hoa 4 cánh , 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi : + Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? + Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để gấp cắt các bông hoa không? - GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác nhau. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(treo tranh). Bước 1: Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - H/dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô. + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: Như gấp cắt ngôi sao. + Vẽ đường cong (như tranh quy trình). + Cắt theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh . + Cắt các tờ giấy HV có kích thước khác nhau. + Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, gấp đôi lại. + Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 4 cánh. + Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh. Bước 3: H/dẫn HS dán các hình bông hoa. + Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành , lá... - Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp . - Học sinh nhắc lại - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: + Bông hoa có thể có 4 , 5 hoặc 8 cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi bầu. - Lắng nghe giáo viên để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể . - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước, 4b để có được một bông hoa 4 cánh và 8 cánh. - Học sinh làm theo - Học sinh lắng nghe - 3 em nhắc lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có 4 , 8 và 5 cánh . - Cả lớp tập cắt trên giấy nháp. * Củng cố - Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa. - Trong cuộc sống hằng ngày , người ta dùng cắt bông hoa dùng để làm gì ? * Dặn dò - Về nhà tập cắt dán các bông hoa - Chuẩn bị bài sau : Cắt, dán các bông hoa t2

File đính kèm:

  • docGiao an MT tuan 72012 2013 CKTKN.doc