Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 5 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Thân

HĐ1: Giới thiệu các nét cong. - GV vẽ lên bảng 1 số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín và đặt câu hỏi. +Đây là nét gi? . - GV vẽ lên bảng 1 số hình và đặt câu hỏi. + Đây là những hình gì ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ lên bảng cách vẽ nét cong. +Vẽ theo chiều mũi tên. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS cách vẽ nét cong và gợi ý thêm để HS tìm thêm hình để vẽ cho sinh động. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 3 đến 4 bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 5 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u sắc đẹp. - Một vài loại quả thực như: quả cam, chuối, xoài, măng cụt,... - Bài tạo dáng của HS lớp trước. *HS: - Đất nặn hoặc giấy màu. - Giấy hoặc vở Tập vẽ, màu vẽ các loại,... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số loại quả và gợi ý. + Tên của quả ? + Đặc điểm, hình dáng của quả ? + Quả có màu gì ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - GV hướng dẫn cách nặn. + Chọn đất màu thích hợp. + Nhào đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối hình dáng của quả. + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu. + Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh quả. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả. - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tạo dáng sao cho gần giống với mẫu, chọn màu theo ý thích,.... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời. + Quả cam, quả chuối, quả măng cụt + Dạng hình tròn,... + Màu vàng, màu xanh,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS đặt mẫu vẽ và tạo dáng hình quả theo nhóm, chọn màu theo ý thích. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS yêu thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. * HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II/ THIẾT BỊ DẠY-HOC: * GV: - SGK,SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) * HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. + Trong bức tranh có những h. ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. 2. Phố cổ.Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: -GV cho HS xem tranh và cung cấp 1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. - GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi. + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẽ của ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? 3.Cầu Thê Húc.Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học). GV y/c HS xem tranh,... + Các hình ảnh trong bức tranh ? + Màu sắc ?. Chất liệu ? + Cách thể hiện ? - GV tóm tắt: HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài. * Dặn dò: -Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS lắng nghe - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng,... N2: Vẽ đề tài nông thôn. N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam,... N4: Phong cảnh làng quê. N5: Các cô gái ở bên ao làng,... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận N1: Đường phố và những ngôi nhà N2: Nhấp nhô cổ kính. N3: Trầm ấm, giản dị,... - HS quan sát tranh và thảo luận N4: Cầu Thê Húc, cây phượng ,... N5: Tươi sáng, rực rỡ, s/d màu bột N6: Ngộ nghĩnh,hồn nhiên ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. *HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC: * GV: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật - Bài nặn của HS năm trước * HS: - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi: + Con vật trong tranh có tên gọi là gì? + Con vật có những bộ phận nào? + Hình dáng khi chạy nhảy... có thay đổi không? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết?... - GV cho xem bài nặn của HS năm trước. - GV gợi ý HS chọn con vật để nặn. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn con vật? - Có bao nhiêu cách nặn? - GV hướng dẫn theo 2 cách: C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính. C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi nặn... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để nặn,... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi... HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. *Dặn dò: - Về nhà tìm và quan sát hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.../. - HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi + Con thỏ,con gà,con mèo... + Đầu, thân, chân, mắt, mũi, miệng + Có sự thay đổi. + Con trâu,con chó,con vịt... - HS quan sát,nhận xét. - HS trả lời: + Chọn và chuẩn bị đất nặn. + Nặn các bộ phận chính của con vật (đầu, mình, chân) + Nặn các chi tiết (mắt, mũi,...) + Có 2 cách nặn. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn... - Đại diện nhóm trình bày S/P - HS nhận xét,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết thực hành xé dán hình vuông, hình tròn trên giấy màu đúng mẫu. - Giúp các em xé được hình vuông,hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: - Bài mẫu về xé dán hình vuông,hình tròn. - Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay. *HS: - Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Xé hình vuông và hình tròn Mục tiêu : Học sinh xé được hình vuông,hình tròn trên giấy màu đúng mẫu. Bước 1 : Xé hình vuông. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô, đánh dấu và xé hình vuông. - Giáo viên kiểm tra, giúp một số em còn chậm. Bước 2 : Xé hình tròn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô đánh dấu trên hình vuông sau đó hướng dẫn xé 4 góc của hình vuông như đã đánh dấu, xé dần chỉnh sửa thành hình tròn. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. HĐ2:Hướng dẫn dán hình trên giấy trắng. Mục tiêu : Học sinh dán cân đối, phẳng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ướm đặt các vị trí và đánh dấu. - Bôi hồ lên các góc và dí dọc theo cạnh. Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và miết cho phẳng. - Chấm bài. *Củng cố, dặn dò : - Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình xé dán hình vuông, hình tròn. - Nhắc dọn vệ sinh. - Đánh giá sản phẩm của học sinh ( Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa gần giống hình mẫu, dán đều ). - Chuẩn bị giấy và đồ dùng học tập để tiết sau xé dán hình quả cam. - Học sinh lấy giấy màu và thực hành. - Học sinh thực hành đếm ô trên giấy màu và xé. - Học sinh quan sát và ghi nhớ. - Học sinh thực hành . - Học sinh nộp vở Thủ công. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T 2) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu *HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:- Khởi động - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Thực hành khâu - Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường, kẻ đường vạch dấu: + Cách cầm vải: Tay trái cầm vải, lòng bàn tay hướng lên trên + Cách lên kim, xuống kim: Tay phải cầm kim, các mũi lên xuống đều đặn. Khâu từ phải sang trái + Thắt nút sau khi khâu và dùng kéo cắt chỉ. - Cho HS thực hành HĐ3: Đánh giá, nhận xét - Đưa tiêu chí đánh giá: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều mép vải + Các mũi khâu đều, không bị chun + Hoàn thành đúng thời gian - Yêu cầu HS tự đánh giá - Đánh giá từng bài của HS HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tự khâu vá. - Hát - HS chuẩn bị đồ dùng - Cả lớp theo dõi - 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành - Nghe tiêu chí - Các bàn tự đánh giá - Trưng bày sản phẩm lên bàn KỸ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (T2) I/ MỤC TIÊU: HS cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân - Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : HĐ1: Thực hành - Yêu cầu: - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm. - Yêu cầu: - Quan sát, nhắc nhở thêm. HĐ2: Đánh giá sản phẩm : - Yêu cầu: - Nêu yêu cầu đánh giá, yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức. * Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Thực hành thêu dấu nhân. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm của mình - HS chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 5 20132014 CKTKN.doc
Giáo án liên quan