Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn)

1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

 - Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình tròn, và một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi:

+ Trong tranh vẽ gì ?

 + Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ?

- GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi

 + Các em cho biết đây là các nét gì ?

- Gv vẽ lên bảng một số nét cong

- Các nét cong này tạo thành những hình gì ?

* GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ nét cong.

2- Hoạt động 2: Cách vẽ

- Vẽ nét cong theo chiều mũi tên

- Gv vẽ lên bảng

 + Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong

3- Hoạt động 3: Thực hành.

- GV cho hs xem một số bài hs vẽ

- GV gợi ý hs:

 + Tìm hình định vẽ

 + Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ

 + Vẽ thêm những hình ảnh khác

 + Vẽ màu theo ý thích

4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để nhận xét

 + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?

 

 + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?

- GV nhận xét và tuyên dương

IV. Dặn dò:

- Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn

- Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2009-2010 (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Từ ngày 07-11/09/2009 LỚP 1 Bài 5: VẼ NÉT CONG I- Mục tiêu: - Nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: GV HS - Một số đồ vật có dạng hình tròn - Vở tập vẽ 1 - Mồt vài bài vẽ có nét cong như: cây, - Bút chì, bút màu, tẩy dòng sông, con vật - Một vài bài vẽ của hs năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv cho hs xem một đồ vật có dạng hình tròn, và một vài hình là nét cong và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì ? + Các hình ảnh đó được vẽ bằng nét gì ? - GV vẽ lên bảng một số nét cong và đặt câu hỏi + Các em cho biết đây là các nét gì ? - Gv vẽ lên bảng một số nét cong - Các nét cong này tạo thành những hình gì ? * GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ nét cong. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ nét cong theo chiều mũi tên - Gv vẽ lên bảng + Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - GV gợi ý hs: + Tìm hình định vẽ + Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ + Vẽ thêm những hình ảnh khác + Vẽ màu theo ý thích 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? GV nhận xét và tuyên dương IV. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn - Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. - Hs quan sát và trả lời: + Trong tranh vẽ mây, vẽ cây, dòng sông, con vật . - Vẽ bằng nét cong - Nét cong - Nét lượn sóng - Nét cong có hình tròn - Nét cong tạo thành lá - Nét cong tạo thành núi và quả - Vẽ phần giấy ở vở tập vẽ những gì mà mình thích như: + Vườn hoa + Vườn cây ăn quả + Thuyền và biển + Núi - Mỗi em nên vẽ bài khác nhau - Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. LỚP 2 Mĩ thuật: Bài 5 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT I. Mục Tiêu: - HS nhận biết một số đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn, xé, dán hoặc vẽ con vật. - Nặn, xé, dán hoặc vẽ con vật theo ý thích. II. Đồ Dùng Dạy Học : - Tranh ảnh về một số con vật. - Sưu tầm 1 số tranh vẽ về con vật. III. Hoạt Động Trên Lớp : HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh Quan sát , nhận xét: - GV giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, tranh xé về con vật và gợi ý -Yêu cầu HS kể tên một số con vật quen thuộc. Cách vẽ con vật: - Chọn một số bài vẽ con vật đã hoàn chỉnh và nhận xét về bố cục, cách vẽ màu của bức tranh. - Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ các phần chính :Đầu, mình, cổ trước (Qui về các hình đơn giản: hình bầu dục, hình, chữ nhật, VD: Con mèo: đầu là hình tròn hơi dẹt, người nằm trong hình bàu dục hơi dài, có 4 chân , đuôi dài , tai ngắn _Vẽ các chi tiết khác : Mắt, mũi, tai, đuôi, chân. Hoàn thiện bài, vẽ màu theo ý thích Thực hành: -Theo dõi và hướng dẫn hs vẽ. Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý cho Hs chọn một số bài vẽ đẹp. - Thu bài chấm, nhận xét. +/Nhận xét hình vẽ , màu sắc, con vật sinh động - Tuyên dương một số vẽ bài vẽ đẹp. - Quan sát tranh và nhận biết: + Tên con vật + Hình dáng, đặc điểm. + Các phần chính của con vật. + Màu sắc của con vật. - Con vật quen thuộc: con mèo, con heo, con chó, con gà, con vịt, . . . - Quan sát tranh vẽ. - Suy nghĩ và chọn con vật yêu thích để vẽ. - Nhớ lại hình dáng , đặc điểm và các phần chính con vật . - Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần giấy quy định,chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. - Có thể vẽ thêm cây cỏ , người , hoa lá cho bài vẽ sinh động hơn. - HS thực hành vẽ con vật đã chọn vào phần giấy quy định. Chú ý tạo dáng cho con vật sinh động - Chọn màu, tô màu theo ý thích . -Chọn một số bài vẽ đẹp tiêu biểu trình bày trước lớp. LỚP 3 Bài 5: tập tạo dáng tự do : NẶN QUẢ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình khối của một số quả - Vẽ được một quả gần giống mẫu II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh một số loại quả có hình - Vở tập vẽ 3 dáng, màu sắc đẹp. - Bút chì, màu vẽ, tẩy - Một số quả thực như: cam, chuối, đu đủ - Một vài bài vẽ của hs năm trước. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh *Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho hs xem một số quả thực và hỏi: + Đây là những quả gì ? + Đặc điểm và hình dáng và màu sắc các loại quả này? +Em hãy kể một số quả khác mà em biết ? * Có rất nhiều loại quả với hình dáng và màu sắc khác nhau. Các em cần quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm của từng loại quả. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV bày mẫu là một quả bí đỏ sao cho cả lớp quan sát thấy được . *Tương tự như các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học, thì ta tiến hành các bược như thế nào? * Hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 3. - Có thể vẽ màu giống mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương IV. Dặn dò; - Quan sát một số loại quả - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Hs lắng nghe - Hs quan sát và trả lời trả lời -Hs lắng nghe + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả. + Vẽ phác khung hình quả + Vẽ chi tiết + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu -Hs quan sát - Hs quan sát mẫu và vẽ - Vẽ hình cân đối - Vẽ màu theo ý thích. - Hs nhận xét về: + Hình dáng ( gần giống mẫu hay không) + Màu sắc + Chọn bài mình thích. LỚP 4 Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I/ Mục tiêu - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, h. ảnh và màu sắc. - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn,bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác. - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài. HS : - Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. III/ Hoạt động dạy – học HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh 1.Xem tranh Tranh phong cảnh Sài Sơn - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm - Trong tranh có những h.ảnh nào? - Tranh vẽ về đề tài gì? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Có những màu nào trong tranh? - Hình ảnh chính trong tranh là gì? * GV KL: Bức tranh thể hiện vẻ đẹp của 1 làng quê trù phú và tươi đẹp nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếngbức tranh tuy đơn giản về nét vẽ song phong phú về MS mang nét đặc trưng của tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị trong sáng Tranh Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài. - Bức tranh miêu tả vẻ đẹp của phố cổ , nét vẽ khoẻ khoắn khoáng đạt ,các hình ảnh em bé, phụ nữ gợi cho ta cảm nhận về cuộc sống bình yên trong lòng phố cổ -Cần bổ sung khi HS trả lời sai Tranh Cầu Thê Húc -GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm -Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh. - GV kết luận: SGV-SGK + HS quan sát tranh và trả lời: + Nông thôn + Màu tươi sáng, nhẹ nhàng + Màu đỏ, vàng + Phong cảnh làng quê của Quốc Oai – Hà Tây * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) - Quê ở Quốc Oai – Hà Tây - Rất thành công với đề tài phố cổ. - Được nhà nước tặng huân chương HCM về văn học nghệ thuật + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. 4.Nhận xét,đánh giá.- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. -GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Học sinh lắng nghe . LỚP 5 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu - Hs nhận biết được hình dáng, đặc đIểm cảu con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. - Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật. II. Chuẩn bị. - GV: SGK,SGV -1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh, ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: giới thiệu tranh, ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: + Con vật trong tranh, ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? Hs quan sát + Hình dáng của chúng khi đi, chạy nhảy thay đổi như thế nào? + Em còn biết con vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn. Hs chú ý và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: cách nặn GV hướng dẫn hs cách nặn như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận) Hs thực hiện +nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. + Có thể tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: + HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích GV quan sát hướng dẫn thêm Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế, quần, áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ Hs thực hiện Các em thích cùng một loài vật ngồi cùng nhau GV: đến từng bàn quan sát hs nặn Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. Chuẩn bị bài sau Hs lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc