Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 4- Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh cây. - GV cho HS xem 1 số tranh phong cảnh có cây và đặt câu hỏi. +Đây là cây gì ? + Cây gồm những bộ phận nào ? - GV tóm tắt.

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. +Vẽ thân, cành. +Vẽ vòm lá. T+Vẽ chi tiết và vẽ màu.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 4- Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.. + Mắt, mũi, miệng. Tai... - lắng nghe. - Quan sát, trả lời. - Quan sát. Nhận xét, xếp loại. - Lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: 6/10 ngày dạy:12/ 10 Lớp dạy: khối 1 Bài 7: VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU. - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người. - Tranh vẽ người của hs - Hình hướng dẫn cách vẽ người. - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh một số hình dáng nguời. + Con người có những chính bộ phận nào? + Trong các hình ảnh trên có các dáng người như thế nào ? + Khi đi, đứng, chạy,các em thấy các bộ phận trên cơ thể con người như thế nào ? * GV kết luận: Khi đi, đứng, chạy,.. thì các bộ phận trên cơ thể người thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động , vì vậy các em quan sát kỹ để diễn tả dáng người cho đúng. HĐ2: Cách vẽ - GV minh hoạ cách vẽ trên bảng + Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy, nhảy + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình - Có thể vẽ thêm các hoạt động như: đá bóng, nhẩy dây - Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài hs năm trước vẽ - GV quan sát, nhắc nhở cho hs vẽ vừa với phần giấy quy định. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, xếp loại . Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Con người có các bộ phận: + Đầu. thân, chân, tay - Có các dáng người: + Đứng nghiêm, đứng, đi, chạy - Khi đứng nghiêm thì chân thẳng, người thẳng lên... - Hs theo dõi - Quan sát. - Hs thực hành - Vẽ nhiều dáng khác nhau như chạy, nhảy,..và vẽ các hình ảnh phụ cho sinh động - Vẽ một hoặc 2 hình người, vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét: + Hình dáng + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. Ngày soạn: 6/10 ngày dạy:13/ 10 Lớp dạy: khối 5 Bµi 7: VÏ tranh §Ò tµi: Phong c¶nh I. MỤC TIÊU - hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh . - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được tranh phong cảnh theo -HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù II. CHUẨN BỊ - Một số tranh phong cảnh. - Tập tranh thiếu nhi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài - Cho HS quan sát tranh gợi ý quan sát trả lời các câu hỏi: + Phong cảnh trong các tranh thế nào? + Nêu các cảnh vật trong tranh? + Màu sắc trong tranh? + Kể phong cảnh nơi em ở ? - Bổ sung kết luận. HĐ2: Cách vẽ tranh - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh. - Bổ sung, kết luận. - Minh hoạ bảng cách vẽ. HĐ3: Thực hành - Hướng dẫn HS chọn cảnh nơi mình ở để vẽ. - Theo dõi, hưqớng dẫn cá nhân HĐ4: Nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét một số bài. - Bổ sung, kết luận, xếp loại bài. + Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Quan sát, trả ời câu hỏi của giáo viên. - Nêu cách vẽ tranh. + Cọn nọi dung + Vẽ phác hình. + Vẽ thêm các chi tiết + Vẽ màu. - Quan sát, lắng nghe. - Làm bài tập - Nhận xét, xếp loại TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11 ngày dạy:17/ 11 Lớp dạy: khối 2 Bài 8: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường . - Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp. II. CHUẨN BỊ -Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Hình minh hoạ cách trang trí đường diềm. - Bài vẽ của đường diềm năm trước. HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Quan s¸t, nhËn xÐt -Giới thiệu các đồ vật gợi ý HS quan sát, nhận xét về các đường diềm. - Bổ sung : + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn. + Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau. + Có nhiều cách trang trí đường diềm. HĐ2.: Cách vẽ - Trực quan hình minh hoạ gợi ý HS quan sát thảo luận nêu các bước vẽ. - Kết luận, minh hoạ bảng cách vẽ : + kẻ đường diềm, chia các ô. + Kẻ các trục đối xứng. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu HĐ3: H­íng dÉn thùc hµnh: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Hướng dẫn HS nhận xét bài về: Hình vẽ tiếp hoạ tiết so với mẫu, màu sắc trong bài. - Kết luận, xếp loại bài. Dặn dò: Quan sát, sưu tầm các loại cờ hội, chuẩn bị hoạ cụ cho bài sau. +Quan sát trả lời: - Bát, đĩa, lọ hoa, áo mũ...có trrang trí đường diềm. - Hoạ tiết thường giống nhau về hình và màu.... - Quan sát, nêu cách vẽ: + Dựa vào các trục và quan sát hoạ tiết mẫu để vẽ hình.... - Quan sát cách vẽ của GV - Làm bài tập trang trí đường diềm theo ý thích. - Treo bài, nhận xét theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: 14/11 ngày dạy:19/ 11 Lớp dạy: khối 1 Bài 8: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I. MỤC TIÊU - Biết thế nào là tranh chân dung - Hiểu được đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. II. CHUẨN BỊ; - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi. + Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ? + Tranh chân dung vẽ gì? - GV tóm tắt, kết luận HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV minh hoạ bảng cách vẽ chân dung. - Trực quan bài vẽ chân dung của thiếu nhi cho HS tham khảo trước khi vẽ. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. -GV nêu yêu cầu vẽ bài - GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,... - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV yêu cầu một số HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò:Chuẩn bị bài sau - HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi. - HS quan sát và trả lời . - HS lắng nghe. - HS quan sát, theo dõi cách vẽ. - HS vẽ bài. - Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 12 Ngày soạn: 19/11 ngày dạy:24/ 11 Lớp dạy: khối 2 Bài 9 : Vẽ theo mẫu VẼ CỜ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU - Nhận biết đượ hình dáng, màu sắc của một số loại cờ hội. - Biết cách vẽ lá cờ hội. - Vẽ được một lá cờ lễ hội và vẽ màu. II. CHUẨN BỊ - Ảnh chụp một số loại cờ - Tranh vẽ đề tài lễ hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. Trực quan tranh, ảnh, gợi ý HS quan sát, nhận xét về: + Màu sắc, hình dáng các loại cờ hội - Bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách vẽ cờ - Minh hoạ bảng các bước vẽ: + Vẽ hình dáng cờ + Vẽ các chi tiết. + Vẽ màu HĐ3. Thực hành. - Nêu yêu cầu bài tập: - Theo dõi, hưỡng dẫn cá nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét, xếp loại. - Bổ sung, kết luận, xếp loại bài. Dặn dò: sưu tầm tranh thiếu nhi - Quan sát, lắng nghe câu hỏi. - Quan sát, ghi nhớ. - Làm bài tập. - Nhận xét, xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: 19/11 ngày dạy : 26/ 11 Lớp dạy: khối 1 Bài 9: Vẽ tranh VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU. - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ. GV: - Sưu tầm 1 số tranh của các họa sĩ về nhiều đề tài thể loại khác nhau. - Tìm 1 số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung... HS: Giấy vẽ , bút chì, tẩy, màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem 1 số bức tranh có nội dung khác nhau,...và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính trong mỗi bức tranh? + Màu sắc ? - GV y/c HS nêu 1 số hoạt động mà em biết? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ mảng chính, mảng phụ. + Vẽ hình ảnh. + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài có nội dung khác nhau, vẽ đẹp hoặc chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc...con cá. Chuẩn bị giấy màu cho bài sau. - HS quan sát và trả lời. + Thiếu nhi vui chơi, các con vật,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Màu sắc tươi vui,... - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình ảnh, màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn:19/11 ngày dạy: 27/11 Lớp dạy: khối 5 Bµi 18: Vẽ tranh TÜnh vËt I. MỤC TIÊU - Hiểu sự khác nhau về hình dáng, đặc điểm của các đồ vật. - Biết cách vẽ tĩnh vật. - Vẽ được tranh có bố cục cân đối, màu sắc hợp lí. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh tĩnh vật lọ và quả của hoạ sĩ và thiếu nhi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Quan sát nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi: + Tên các vật có trong tranh? + Vị rí từng vật mẫu? + Độ đậm nhạt giữa các mẫu, màu sắc trong tranh ? - Bổ sung, kết luận HĐ2.Cách vẽ. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Minh hoạ bảng cách vẽ. + Vẽ phác các mảng hình + Vẽ phác các đồ vật + Vẽ chi tiết + Vẽ màu HĐ3. Thực hành -Theo dõi hướng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Gợi ý HS nhận xét bài. - Bổ sung, kết luận. Dặn dò: - Sưu tầm tranh sinh hoạt - Quan sát mẫu, trả lời câu hỏi. + Lọ hoa, quả. + Lọ hoa cao, quả thấp tròn... - nêu các bước vẽ - HS làm bài tập -Nhận xét bài theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao an MT chieu.doc