+Những bức trang này có đẹp không ? +Em thấy bức tranh nào đẹp nhất ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ đường diềm ? - GV hướng dẫn. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh Bé và hoa ? - GV hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yc vẽ bài: Hoàn thành bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính lớn và nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu đương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,. *Dặn dò: - Chọn các bài vẻ trong năm để chuẩn bị trưng bày sản phẩm.
13 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 34 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013- Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày./.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn.
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu được nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài mùa hè.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
*GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè.
- Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
*HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi.
+ Những bức tranh có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa
hè ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài.
- GV hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
* Lưu ý: không được dùng thước,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Tìm và chọn bài đẹp để trưng bày s/phẩm.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà
+ Hình ảnh chính là các bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sáng,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,...
- HS trả lời:
- HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành.
B1: vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU.
- HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài Tự do.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
* Dặn dò:
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp, nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài Tự chọn.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em biết.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
* Dặn dò:
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
THỦ CÔNG: KỸ THUẬT CẮT DÀN GIẤY
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố về kỹ thuật cắt dán giấy.
- Biết kẻ, cắt dán các hình đã học ( hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác, ngôi nhà, hàng rào ).
- Biết trình bày sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng, đẹp.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Một số mẫu cắt,dán đã học.
*HS: - Giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng làm nền.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Nêu quy trình cắt, dán giấy.
Mục tiêu : Học sinh nêu đúng quy trình các bước cắt, dán giấy.
- Quan sát hình mẫu và nhận xét.
- Thực hành trên giấy trắng kẻ ô.
- Đếm ô kẻ hình theo mẫu.
- Dùng kéo cắt rời sản phẩm.
- Dán sản phẩm vào vở.
*Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.
Mục tiêu : Em hãy cắt dán một trong những hình đã học mà em thích nhất.
Yêu cầu thực hiện đúng quy trình.
*Hoạt động 3 : Chấm bài, nhận xét.
- Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp. Tuyên dương, khích lệ những em có bài làm sáng tạo.
- Chưa hoàn thành : Thực hiện quy trình không đúng, đường cắt không phẳng, dán hình không phẳng, có nếp nhăn.
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
Học sinh nêu, lớp bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành.
THỦ CÔNG: ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI
I- MỤC TIÊU:
- Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật.
KNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- GD học sinh có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Bài mẫu các loại hình đã học.
*HS: - Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b. Thực hành:
- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.
- YC thi làm theo tổ.
- YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học.
c. Đánh giá sản phẩm:
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp
*Củng cố – dặn dò:
- Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học.
- Nhận xét tiết học.
- Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc.
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
- HS lắng nghe
THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ
CHƠI ĐƠN GIẢN
I-MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản
- HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
- Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung bài Ôn tập :
- Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sp
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành (A)
+ Chưa hoàn thành (B)
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 34 20122013 CKTKN.doc