Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 33 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013- Lê Huy Thân

HĐ1: Giới thiệu đề tài. - GV cho HS xem 1 số bức tranh và gợi ý. + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? +Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ?

+ Màu sắc ?

- GV tóm tắt: +Đề tài Bé và hoa gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh thể hiện được sự hồn nhiên, thơ gây của các em qua hình vẽ và màu sắc,. + Trong tranh chỉ cần vẽ hình 1 em bé với bông hoa hoặc vẽ em bé với 1 vườn hoa,. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. +Vẽ chi tiết. +Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chinh to và rõ, làm nổi bật nội dung đề tài vẽ màu tươi, sáng, có màu đậm, màu nhạt,. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,

giỏi.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 33 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013- Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vẽ cảnh gì ? +Các dáng của những người giống nhau không. + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ? + Trong tranh có những màu nào ? + Em có thích bức tranh này không ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương các nhóm tích cực phát biểu XD bài, động viên nhóm yếu,... * Dặn dò: - Sưu tần tranh về các hoạt động mùa hè. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS chia nhóm và quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời. N1: Có mẹ và bé, bình hoa, bàn,... N2: Hình ảnh chính là mẹ và bé. N3: mẹ vòng tay ôm bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc, yêu thương,. N4: Tranh vẽ cảnh ở trong phòng,. N5: Màu đỏ, hồng, nâu, xanh,... N6: Hình vẽ ngộ nghĩnh,... - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày. + Tranh vẽ cảnh giã gạo,... + Mỗi người 1 dáng vẽ khác nhau. + Người, nhà, cây cối, dòng sông,... + Hình ảnh chính những người giã gạo. + Màu xanh, vàng, nâu,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I- MỤC TIÊU. - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chưoi trong mùa hè. - HS tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè. - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. *GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi. + Những bức tranh có nội dung gì ? + Hình ảnh nào là chính ? + Màu sắc trong tranh ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong Mùa hè ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... * Lưu ý: không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các đề tài khác nhau. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát tranh và trả lời. + Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà + Hình ảnh chính là các bạn thiếu nhi,... + Màu sắc tươi, sáng,... - HS quan sát và lắng nghe. - Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi tham quan, trồng cây,... - HS trả lời: B1: vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS lên bảng để sắp xếp các bước tiến hành. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù hợp,... vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 33: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I- MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi. - HS tập trang trí Cổng trại hoặc Lều trại. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. *HS khá, giỏi: Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Ảnh chụp cổng trại và lều trại,... - Bài vẽ cúa HS ở lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ *HS: - sưu tầm hình ảnh về trại thiếu nhi. - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu 1 số hình ảnh về trại và đặt câu hỏi: + Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? + Trại gồm có những phần nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại? - GV tóm tắt và bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí: 1- Trang trí cổng trại: + Nêu các bước tiến hành trang trí cổng trại? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 2- Trang trí lều trại: + Nêu cách trang trí lều trại? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài tập. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại,... - Trang trí bố cục, hoạ tiết, màu sắc,... - GV giúp dỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét. - GV y/c 2 đến3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đáng giá bổ sung,... * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung em thích. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để học./. - HS quan sát và trả lời. + Vào dịp lễ, Tết, ngày 26-3,... + Gồm: Cổng trại và lều trại. + Vật liệu:Tre,nứa, lá vải ,giấy - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ hình cổng, hàng rào,... + Vẽ hình trang trí. + Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ hình lều trại . + Trang trí ,lều trại theo ý thích. - HS quan sát và lăng nghe. - HS vẽ bài: Vẽ cổng trại hoặc lều trại theo cảm nhận riêng, trang trí theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ (T2) I- MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà “. - Học sinh cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Ngôi nhà mẫu, 1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác. *HS: - Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh nêu được quy trình cắt, dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời... Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. *Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm. Mục tiêu : Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân đối, đẹp và trang trí. Giáo viên nêut rình tự dán,trang trí : Ø Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau. Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ. Ø Dán hàng rào hai bên nhà. trước nhà dán cây, hoa, lá nhiều màu. Ø Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim,v.v... - Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. *Nhận xét – Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học,về kỹ năng cắt, dán hình của học sinh. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. - Học sinh thực hành. - Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động. - Học sinh dán lưu vào vở thủ công. - HS lắng nghe. THỦ CÔNG: ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI I- MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học. - Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. KNS:Kỹ năng tư duy sáng tạo. - Giáo dục HS có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Bài mẫu các loại hình đã học. *HS: - Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Ôn tập: - Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào? - Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không? c. Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. *Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm. - Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét bình chọn. - HS chú ý lắng nghe. THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3) I- MỤC TIÊU: HS biết làm quạt giấy tròn các nếp gấp có thể cách đều nhau hơn một ô và chưa đều nhay, quạt có thể chưa tròn.. HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau, quạt tròn. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. - Giấy thủ công, sợi chỉ. kéo thủ công, hồ dán. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối năm. - Một số HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - HS thực hành làm quạt giấy tròn. - HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. - HS chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 33 20122013 CKTKN.doc