- Vẽ cảnh sông biển
- Biển, thuyền, mây, trời
- Hs trả lời
- Cảnh nông thôn
- Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu .
- Cảnh nông thôn ở làng queeh- Hs trả lời.
- cảnh phố phường có nhà, đường phố, xe cộ đông đúc
- Cảnh vườn cây, có nhiều cây, hoa.
- Cảnh nhà em có nhà, cây, giếng nước, đàn gà
- Cảnh trường học có trường, cây, trụ cờ, bồn hoa
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Cảnh sông biển có những hình ảnh gì ?
+ Trong tranh có những màu gì ?
- Gv treo tranh 2 :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Cảnh này em thấy ở đâu ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Ngoài những cảnh này em còn biết những cảnh gì ?
* Cảnh thiên nhiên là cảnh vật ở xung quanh chúng ta các em tự chọn cảnh mà mình thích để vẽ.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Chọn cảnh vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính trước: vẽ to rõ ràng
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động
- Vẽ màu làm nổi bật hình ảnh chính của tranh.
- Màu có đậm, có nhạt.
- Vẽ cả màu nền của tranh
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem một số bài hs vẽ
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
+ Em có nhận xét gì ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét, tuyên dương
* Cảnh thiên nhiên của đất nước ta rất phong phú, tươi đẹp các em quan sát tìm hiểu thêm những cảnh đẹp đó nhé.
- Vẽ cảnh sông biển
- Biển, thuyền, mây, trời
- Hs trả lời
- Cảnh nông thôn
- Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu.
- Cảnh nông thôn ở làng queeh- Hs trả lời.
- cảnh phố phường có nhà, đường phố, xe cộ đông đúc
- Cảnh vườn cây, có nhiều cây, hoa..
- Cảnh nhà em có nhà, cây, giếng nước, đàn gà
- Cảnh trường học có trường, cây, trụ cờ, bồn hoa
- Vẽ hình ảnh thể hiện đặc điểm của thiên nhiên( miền núi, miền biển)
- Vẽ mạnh dạn,. thoải mái.
- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành xong bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ đường diềm trên áo váy
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
TUẦN 31
Ngày tháng năm 20
Bài 31: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí có trong các đồ vật.
- Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông.
- Bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước.
* Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu và tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Các em đã học vẽ hoạ tiết vào hình vuông. Vậy các đồ vật nào dạng hình vuông có trang trí?
- GV treo hai hình vuông và hỏi:
(?) Trong hai hình vuông này được trang trí bằng hoạ tiết gì đây?
(?) Đâu là họa tiết chính? Đâu là họa tiết phụ?
(?) Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
(?) Trong hình vuông này được sử dụng mấy màu?
- Để trang trí được hình vuông đẹp, các em theo dõi cô hướng dẫn cách vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
(?) Em dùng họa tiết gì để đưa vào trang trí hình vuông của mình?
- GV vẽ lên bảng một số hoạ tiết để học sinh tham khảo.
- Sau đó GV hướng dẫn cách trang trí hình vuông như sau:
+ Kẻ trục ngang, trục dọc và đường chéo.
+ Vẽ họa tiết chính, họa tiết phụ.
+ Vẽ màu.
- Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu, họa tiết đậm thì nền nhạt và ngược lại.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của các bạn học sinh các lớp trước.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
- Gợi ý cho những em còn lúng túng trong khi vẽ để tất cả đều làm được.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ đẹp treo lên cho cả lớp cùng nhận xét:
+ Cách chia mảng chính, phụ;
+ Cách sắp xếp hoạ tiết;
+ Màu sắc;
- GV nhận xét chung và chỉ những bài vẽ đẹp cho cả lớp cùng học tập. Tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp.
- Dặn dò:
- Bài sau: Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu về tượng.
- Sưu tầm tượng trên sách báo, tạp chí
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Nghe và trả lời.
- Quan sát và trả lời.
- Bông hoa ở giữa là họa tiết chính, họa tiết phụ là con bướm ở bốn góc.
- Đối xứng qua trục.
- Nghe
- Một số em trả lời theo ý nghĩ cúa các em.
- Theo dõi cách vẽ.
- Quan sát bài vẽ của học sinh các lớp trước.
- Thực hành.
- Nhận xét bài.
- Nghe
- Nghe và thực hiện.
TUẦN 31
Ngày tháng năm 20
Bài 31: Vẽ Tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh các con vật và vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Tranh, ảnh 1 số con vật - Vở tập vẽ 3
- Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
mái, lợn ăn cây ráy
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các con vật có dáng như thế nào?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?
+ Ngoài ra còn có gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh:
+ Đây là các tranh gì?
+ Các con vật có dáng như thế nào?
+ Có nhiều con vật khác nhau em chọn 1 con vật để vẽ.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Tương tự các bài vẽ con vật ta tiến hành vẽ như thế nào?
- Vẽ màu nổi bật các con vật.
- Màu có đậm, có nhạt.
- Vẽ cả màu nền của tranh
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
+ Em có nhận xét gì ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét:
+ Các con vật mang lại điều gì cho chúng ta?
+ Các em làm gì đối với con vật?
- Tranh vẽ đàn voi đi trong rừng.
- Mỗi con 1 dáng khác nhau con đi trước, con đi sau
- Hình ảnh những con voi được nổi bật, vẽ to, rõ ràng.
- Ngoài ra còn có cây, con bướm, hoa
- Màu sắc rực rỡ, sáng, đẹp, hình ảnh các con vật vẽ màu đậm, rõ.
- Tranh “Gà mái”, tranh “Lợn ăn cây ráy” tranh dân gian Đông Hồ.
- Tư thế của mỗi con khác nhau: đi, đứng, chạy, nằm, đang ăn
- Vẽ hình dáng con vật (1 hoặc 2 con có dáng khác nhau).
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh như: cây, nhà, núi
- Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh.
- Hs chọn con vật vẽ
- Không vẽ bài giống nhau
- Hs nhận xét:
+ Hình dáng.
+ Cách vẽ.
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích
- Các con vật đem lại lợi ích cho chúng ta như cho thịt, trứng giúp đỡ con người trong việc đồng áng
- Thương yêu, chăm sóc và bảo vệ loài vật.
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành xong bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
Bài 31: Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị
GV: - Mẫu vẽ- Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hé của học sinh
1.Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng?
+ Vị trí của từng mẫu?
+ So sánh tỉ lệ của 2 mẫu?
+ Độ đậm nhạt của mẫu?
- Giáo viên bổ sung và nhận xét chung.
2.Cách vẽ
+ ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước cho các em tham khảo.
3.Thực hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Giáo viên gợi ý học sinh về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hình trụ và hình cầu.
+ Hình trụ đứng trước hình cầu.
+ Hình cầu to hơn hình trụ.
* HS làm việc theo nhóm.
+ HS thực hành.
- Học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ
- Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình.
* Dặn dò:
- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích, ...)
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí)
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu
- HS hiểu về nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- Sưu tầm tranh về đề tàI ước mơ của em
- HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác nhau giúp HS nhận ra những tranh có nội dung ước mơ:
+ GV giảI thích: vẽ ước mo là thể hiện những mong ước tốt đẹp của người ve về hiện tại và tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và mầu sắc trong tranh
+ Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vé tranh
- GV phân tích cách vẽ ở một vàI bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS they được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tàI
+ cách chọn hình ảnh
+ cách bố cục
+ vẽ mầu theo ý thích
+ cách vẽ mầu
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân: vẽ vào vở hoặc giấy
H/s thực hiện
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu, vẽ hình
- GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau, thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn, đẹp hơn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát lọ hoa quả chuẩn bị mẫu cho bài học sau
File đính kèm:
- TUAN 31.doc