Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 29 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân

- Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu tranh. - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đàn gà và giới thiệu. - GV đặt câu hỏi: + Tranh vẽ về đề tài gì ? +Những con gà trong tranh vẽ như thế nào ? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa ? +Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ hình ảnh chính. B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B3: Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài: - GV bao quát lớp, ngắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng của con gà, vẽ nhiều hình dáng khác nhau để cho bài vẽ sing động, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 29 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS quan sát tranh tĩnh vật và tranh các loại khác để phân biệt. + Tranh tĩnh vật và tranh các loại khác như thế nào ? + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem1 số tranh tĩnh vật và gợi ý + Hình vẽ trong tranh ? + Màu sắc trong tranh ? - GV củng cố. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các vẽ tranh tĩnh vật - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ phác hình vừa với phần giấy qui định. + Vẽ lọ và hoa. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình lọ và hoa sao cho cân đối, vẽ màu đúng với loại hoa hoặc vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát cái ấm pha trà. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../ - HS quan sát và nhận xét. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả,. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Hình vẽ trong tranh: Hoa, quả, các đồ vật,... + Màu sắc hài hòa, có đậm, có nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa, theo cảm nhận riêng, và vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò MĨ THUẬT: Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được đề tài và tìm, chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - HS nhận biết cách vẽ và tập vẽ được tranh về đề tài ATGT - HS có ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thông. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Tranh ảnh về an toàn giao thông (đường bộ, đường thuỷ,...) - Một số biển báo giao thông. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trước. *HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. - Bút chì, tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS tìm,chọn nội dung: - GV y/c HS xem 1 số bài vẽ về ATGT và gợi ý: + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Những hình ảnh đặc trưng ? + Màu sắc? - GV củng cố thêm. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về ATGT. HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn vẽ tranh. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhớ lại hình ảnh đặc trưng nhất, điển hình nhất, - Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông, + Có người, phương tiện tham gia giao thông, đường, cây cối, nhà, biển báo, + HS trả lờitheo cảm nhận riêng. + HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Tìm và chọn nội dung đề tài. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích - 4 HS lên bảng xếp thứ tự các bước tiến hành vẽ tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS dán bài trên bảng. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu,.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 29: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I-MỤC TIÊU: - HS biết nội dung của 1 số ngày lễ hội. - HS tập nặn một dáng Người hoặc con vật đơn giản. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. *HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.Bài nặn của HS lớp trước,... - Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán,... *HS: - sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới: HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem 1 số bức tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi: +Trong các ngày hội,diễn ra hoạt động gì? + Hình ảnh nào là chính,H. ảnh nào là phụ? + Màu sắc? - GV tóm tắt. - GV y/c HS kể 1 số hoạt động về đề tài ngày hội ở quê hương em? HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành nặn. - GV nặn minh hoạ để HS quan sát. HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề,chọn màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung và đánh giá: * Dặn dò: - Sưu tầm1 số đầu báo,tạp chí,báo tường,... - Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,màu,... để học./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Như hội Đền hùng, hội chọi trâu, hội lim, hội làng,.. + Như đua thuyền, kéo co, đấu vật,. + Tươi vui, phù hợp với không khí ngày hội. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời: + Nặn từng bộ phận chính rồi ghép dính lại + Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS nặn theo nhóm. - Tìm và nặn theo ý thích - Đại diện nhóm trưng bày S/p. - HS nhận xét về nội dung, bố cục hình dáng,.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) I-MỤC TIÊU: - Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. *HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ÿ Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình kẻ,cắt dán hình tam giác. Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo 2 cách. Ÿ Hoạt động 2 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ,cắt hình tam giác trên giấy màu : Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài 8 ô,cạnh nhắn 7 ô.Sau đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách. Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ô và cắt rời hình tam giác. Ÿ Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm. Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào vở cân đối,miết hình phẳng. Giáo viên theo dõi,nhắc nhở một số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ. *Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản. - Chuẩn bị cắt dán hành rào đơn giản. *Nhận xét : - Tinh thần học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẻ,cắt dán hình. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. - Thu dọn vệ sinh. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hành trên giấy màu. - Học sinh trình bày sản phẩm vào vở. - HS lắng nghe THỦ CÔNG: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) I-MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Học sinh làm được vòng đeo tay. KNS: Kỹ năng ra quyết định. - HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. *HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Vòng đeo tay được làm bằng gì. ? Có mấy mầu là những màu gì. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. c. HD mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy. - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy. * Bước 2: Dán nối các nan giấy. Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy. * Bước 3: Gấp các nan giấy. - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài. d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng. - YC thực hành làm vòng. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. Củng cố – dặn dò: (2’) - Để cắt dán được vòng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm vòng. - Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2) I-MỤC TIÊU: HS biết làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối. Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu). Đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục học bài này, trang trí lọ hoa - Một số HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - HS thực hành làm đồng hồ để bàn. - HS trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 29 20122013 CKTKN.doc