Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 29 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Bài 29:

VẼ TRANH ĐÀN GÀ

 I/ MỤC TIÊU:

- Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà.

- Biết cách vẽ con gà.

- Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.

II/ CHUẨN BỊ :

1/ GV: Tranh đàn gà, tranh HS vẽ về đàn gà.

2/ HS : Vở vẽ, màu sáp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 . Khởi động :Hát

2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3 . Bài mới :

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 29 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn - Nhận xét tiết học . -An toàn giao thông. -Xe và người đi trên đường. -Xe, tàu, người, cây, nhà hai bên đường… -Xe phạm luật gây ùn tắc, lộn xộn.. -Thực hành vẽ theo hướng dẫn. LỚP 5 Bài 29: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU : - Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản. - Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đất nặn và dụng cụ nặn. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Đất nặn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Xem lại và chấm bài của HS chưa hoàn thành ở tiết trước. 3. Bài mới : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV yêu cầu HS kể các lễ hội mà em biết. - Các hoạt động trong lễ hội. - GV treo tranh về lễ hội hoặc cho HS xem tranh trong SGK và yêu cầu HS quan sát, sau đó tóm tát lại. HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn - GV gợi ý để HS chọn nội dung và tìm hình ảnh chính, phụ để nặn. - GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình và thao tác cho HS quan sát. + Nặn từng bộ phận và ghép lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ, nặn thêm chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách nặn. Sau đó GV nhắc thêm HS tìm và nặn các chi tiết các đặc trưng cho ngày hội như: khăn, áo, cờ, trống,...và tạo dáng sinh động cho hình nặn. Nặn nhiều dáng người khác nhau. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - Cho HS nặn theo nhóm khoảng 3-4 em để các em thảo luận chọn đề tài. - GV thường xuyên theo dõi, quan sát các nhóm bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng… - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung . 4. Tổng kết – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại các ý chính trong bài học từ đó giáo dục HS thêm yêu quý truyền thống dân tộc. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm một số đầu boá tường, tạp chí cho bài sau. - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nặn theo nhóm. - HS nhận xét. Lớp 1: Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( tiết 2 ) MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ,cắt dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phảng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình kẻ,cắt dán hình tam giác. Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo 2 cách. Hoạt động 2 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ,cắt hình tam giác trên giấy màu : Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài 8 ô,cạnh nhắn 7 ô.Sau đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách. Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ô và cắt rời hình tam giác. Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm. Mục tiêu : Học sinh dán sản phẩm vào vở cân đối,miết hình phẳng. Giáo viên theo dõi,nhắc nhở một số em chậm để hoàn thành nhiệm vụ. 4. Củng cố – Dặn dò : Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản. Chuẩn bị cắt dán hành rào đơn giản. 5. Nhận xét : - Tinh thần học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẻ,cắt dán hình. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. - Thu dọn vệ sinh. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy màu. Học sinh trình bày sản phẩm vào vở. Lớp 2 Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY (T1) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách làm vòng đeo tay. -Làm được vòng đeo tay. -Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán(nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Mẫu : Đồng hồ đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Vật mẫu vòng đeo tay. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? -Có mấy màu ? -GV gợi ý : Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy. -GV hướng dẫn các bước. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. -Làm vòng đeo tay/ tiết1. -Quan sát. -Làm bằng giấy. -Nhiều màu. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN. ( Tiết 2 + 3 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối. II. CHUẨN BỊ. - Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ. + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía diưuơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ. - Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu. Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs - Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn" - hs thực hành làm đg hồ đẻ bàn - Hs trưng bày sản phẩm Lớp 2 Thể dục TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”. I/ Mục tiêu. - Làm quen trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, phấn, bóng. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. * Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 90-100m 1 phút 1đt, 2x8N x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Làm quen trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. 8-10 phút 8-10 phút x x x x ……… x x x x ……… x x x x ……… CB XP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, trò chơi các em yêu thích. 4-6 phút 2 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Lớp 2 Thể dục TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” – TÂNG CẦU. I/ Mục tiêu. - Tiếp tục học trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu. - Ôn Tâng cầu. Yêu cầu HS biết biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn giờ trước. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, phấn, cầu, vợt tâng cầu. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. * Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 90-100m 1 phút 1đt, 2x8N x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. GV nêu tên trò chơi, cho HS đọc vần điệu, sau đó chơi có kết hợp đọc vần điệu. - Ôn Tâng cầu. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 8-10 phút 8-10 phút x x x x ……… x x x x ……… x x x x ……… CB XP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Nhảy người thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, tâng cầu. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Ký duyệt hết tuần 29 từ ngày28/03 đến ngày 1/04/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

File đính kèm:

  • docMT TUAN 29 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan