Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 28 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS xem hình 2 Vở Tập vẽ1) và gợi ý + Vẽ tiếp họa tiết ở hình vuông và đường điểm. +Vẽ màu theo ý thích. + Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau. +Màu nền khác màu hoạ tiết. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu | theo ý thích. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS những họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 28 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước và gợi ý: + Em có nhận xét gì về cách vẽ màu ? - GV nhận xét từng bài. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. + Vẽ lọ và hoa trước. (vẽ màu phù hợp với loài hoa). + Vẽ màu nền sau. + Vẽ màu cẩn thận không nhem ra phía ngoài + Vẽ màu có đậm, có nhạt. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và phát hình vẽ sẵn cho các nhóm, - GV bao quát các nhóm và nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem ra phía ngoài, vẽ màu kín tranh, vẽ màu có đậm. có nhạt,... - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật: lọ và hoa. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời. + Vẽ lọ và hoa. + Bông hoa sen. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS + HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS vẽ màu theo nhóm và hình có sẵn. Vẽ màu đúng với loại hoa. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 28: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I- MỤC TIÊU. - HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. - HS quí trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. *HS khá, giỏi: Chọn màu và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. *GV: - Một và lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Ảnh 1 số kiểu hoa đẹp. Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. *HS: - Ảnh lọ hoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán, III- CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát 1 tranh, ảnh hoặc lọ hoa thât và gợi ý: + Gồm những bộ phận nào ? + Hình dáng của các lọ hoa ? + Hoạ tiết trang trí ? + Màu sắc ? - GV y/c HS quan sát 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, màu sắc, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí lọ hoa ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ATGT. - Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu, - HS quan sát và trả lời. + Miệng, cổ, thân, đáy, + Có nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp, + Hoa, lá, tranh phong cảnh, các con vật,... + Màu sắc phù hoẹp voéi lọ hoa, - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ hình dáng lọ hoa. + Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng, + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. HS vẽ bài. Trang trí lọ hoa theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên đểnhận xét - HS nhận xét về kiểu dáng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất, - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 28: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) I-MỤC TIÊU: - HS đặc điểm của mẫu vẽ hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp - HS biết cách vẽ và tập vẽ mẫu có 2 vật mẫu. - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tỉnh vật của các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả ,..của HS lớp trước. *HS: - Tranh tỉnh vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét: + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau? + Hình dáng đặc điểm của lọ, hoa, quả,...? + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận,tìm mảng đậm... để vẽ màu. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài ( khá, giỏi, được, chưa được) để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn, 1 số đồ dùng để nặn,.../. - HS quan sát và nhận xét: + Quả đứng trước, lọ hoa đứng sau. + Cao thấp, to nhỏ,... + Độ đậm nhạt. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu,... -Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: THỦ CÔNG: CẮT ĐÁN HÌNH TAM GIÁC (T1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình tam giác. - Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: *GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. * HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quans át và nhận xét hình mẫu. - Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hình tam giác có mấy cạnh? - Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác trên giấy trắng. - Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm ta được hình tam giác. *Hoạt động 3: Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác . - Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát. - Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản. - Lấy điểm B tại 1 góc tờ giấy.Từ B đếm sang phải 8 ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm A ta được hình tam giác.Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh AB và AC. *Hoạt động 4: Học sinh thực hành trên giấy trắng. Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình kẻ, cắt và dán trên giấy trắng. *Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. - Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét. Có 3 cạnh. - Học sinh theo dõi và lắng nghe. - Học sinh quan sát thao tác của giáo viên. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2 ) I/ MỤC TIÊU:(TCKT) - Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Học sinh làm được đồng hồ đeo tay đẹp trên giấy thủ công. KNS:Kỹ năng tư duy sáng tạo. - HS có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: *GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp. *HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: *HĐ 1: Thực hành làm đồng hồ. - YC h/s nhắc lại quy trình - Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm đồng hồ. - Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. * HĐ 2: Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp, cân đối. *Củng cố – dặn dò: (2’) - Nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm vòng đeo tay. - Nhận xét tiết học. Thực hiện qua 4 bước: Bước1 Cắt các nan giấy. Bước 2 làm mặt đồng hồ. Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 Cắt các nan giấy. + Bước 2 làm mặt đồng hồ. + Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Thực hành làm đồng hồ. - Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - học sinh lắng nghe. THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T 1) I/ MỤC TIÊU:(TCKT) - HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối . II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu). - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr. 248. *HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.249. * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt đế và chân đỡ đồng hồ) – SGV tr. 249. - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - SGV tr.252. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần chân đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ. Hôm sau học tiếp. - HS quan sát, nhận xét về hình dang, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. - HS liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. - HS nêu tác dụng của đồng hồ. - HS quan sát thao tác của GV. - HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 28 20122013 CKTKN.doc