Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 28 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Lớp 1 Mĩ thuật

BÀI 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU

VÀO HÌNH VUÔNG,ĐƯỜNG DIỀM

 I . Mục tiêu:

- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.

- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.

 II . Chuẩn bị :

1/ GV: Một số mẫu vẽ trang trí hình vuông và đường diềm,

2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 28 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ: + Vẽ khung hinhd chung và khung hình của từng vật mẫu sau cho can đối với tờ giấy. + Kẻ trục của ấm, lọ… + Vẽ phác bằng nét thẳng để tạo dáng chung của mẫu + Quan sát mẫu, kiểm tra hình và vẽ chi tiết, hồn chỉnh bài vẽ. + Độ đậm nhạt của mẫu: đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt (sáng). HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - Quan sát chung , gợi ý HS: + Phân biệt hình ảnh chính phụ trong tranh. + Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Lựa chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét . - Bổ sung nhận xét , điều chỉnh xếp loại , động viên chung . 4. Tổng kết – dặn dị: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp trong tranh tĩnh vật. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS xem trước tranh Bác Hồ đi cơng tác - HS quan sát - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu và vẽ vào vở . - HS tập nhận xét. Lớp 1 Thủ công Cắt dán hình tam giác ( tiết 1 ) MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ,cắt dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phảng. CHUẨN BỊ: - GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận xét hình mẫu. Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát, và đặt câu hỏi : Hình tam giác có mấy cạnh? Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác trên giấy trắng. Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm ta được hình tam giác. Ÿ Hoạt động 3 : Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng. Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác . Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát. Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản. Lấy điểm B tại 1 góc tờ giấy.Từ B đếm sang phải 8 ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm A ta được hình tam giác.Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh AB và AC. Ÿ Hoạt động 4 : Học sinh thực hành trên giấy Giáo viên bao quat lớp và hương dẫn lại cho những em còn lúng túng. .4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét. Có 3 cạnh. Học sinh theo dõi và lắng nghe. Học sinh quan sát thao tác của giáo viên. Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. Lớp 2 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I/ MỤC TIÊU : Biết cách làm đồng hồ đeo tay . Làm được đồng hồ deo tay . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các bước. Mục tiêu : Củng cố lại các bước gấp. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay . Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Làm vòng đeo tay bằng giấy. -Học sinh thực hành làm -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Làm vòngđeo tay/ tiết 1. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét. --Làm vòng đeo tay/ tiết2. -Học sinh theo dõi. -HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy. Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Thực hành làm vòng đeo tay. -Trưng bày sản phẩm. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối. II. CHUẨN BỊ. - Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu. - Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ?- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt giấy. Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa - Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô. - Cắt một tờ giy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). - Làm khung đồng hồ : + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H1) + Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. 4.Nhận xét, dặn dò. - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành - HS quan sát và nhận xét. - Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa. - Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật. - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu. - Đồng hồ làm mẫu là đồng hồ làm bằng giấy bìa, các bộ phận của đồng hồ làm đơn giản hơn chỉ dùng để làm đồ chơi. - Đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế làm bằng sắt. Các bộ phận của đồng hồ phải làm bằng máymóc kì công hơn có tác dụng để xem thời gian. HS quan sát giáo viên làm mẫu Lớp 2 Thể dục TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”. I/ Mục tiêu. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, bảng hình tam giác cân có đóng 15 cọc, vòng nhựa đeo tay của HS. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 80-90m 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. * Ôn 5 động tác tay, chân, lưng bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Cán sự điều khiển. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi từng em theo tổ. 1đt, 2x8N 16-18 phút xxxx x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x CB XP 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, trò chơi “Tung vòng vào đích”. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Lớp 2 TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”. I/ Mục tiêu. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm – phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, bảng hình tam giác cân có đóng 15 cọc, vòng nhựa đeo tay của HS, phấn. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Ôn 4 động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi “Tìm tên con vật biết bay”. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1đt, 2x8N 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản. - Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo tổ. 8-10 phút 8-10 phút x x x x x x x x x x x x CB XP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3/ Phần kết thúc - Đi đều và hát. - Cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV – HS hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn 8 động tác thể dục đã học, trò chơi “Tung vòng vào đích”. 4-6 phút 2-3 phút 4-5 lần 1-2 phút 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Duyệt hết tuần 28 từ ngày 14/03 đến ngày 28/03/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

File đính kèm:

  • docMT TUAN 28 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan