- Con bướm, con mèo, con gà, con trâu, con chim.
-Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
-HS
+ Con mèo, con gà.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Tranh còn vẽ thêm cây,ông mặt trời
- Vẽ nổi bật và ở giữ tranh.
- Ngoài các con vật thì trong tranh còn có cây, hoa, ông mặt trời.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Màu sắc tươi vui,.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 23 - Trường Tiểu học Phước Mỹ - Hồ Thị Thanh Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí nhận xét:
+ Hình ảnh (sinh động, rõ ràng),
+ Màu sắc (tươi sáng).
- GV nhận xét, kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
- BVMT: Các em hãy nêu những việc làm để tỏ lòng yêu quý mẹ của mình?
J Dặn dò:
Quan sát các con vật quen thuộc
- Vẽ về mẹ hoặc cô giáo.
* Hs trả lời:
- Tranh vẽ các bạn đang chúc mừng cô giáo ngày 20 - 11
- Hình ảnh chính là cô giáo cùng các bạn học sinh .
- Hình ảnh chính trong tranh là người mẹ
- Hình ảnh phụ là lớp học, bảng đen, bàn ghế
- Tranh có mảng chính, màu đậm, nổi bật, tươi sáng thể hiện không khí vui tươi của ngày hội.
- Tranh vẽ chân dung Mẹ
- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ được diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc
- Mẹ đi làm, mẹ nấu ăn, mẹ giữ em
- Lắng nghe.
- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ được diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- Hs chọn nội dung để vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ vẽ sau
- Vẽ màu theo ý thích.
- Hs nhận xét:
+ Hình ảnh.
+ Cách sắp xếp.
+ Màu sắc.
- Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
.
Lớp 3
Ngày soạn 01/ 2 /2011
BÀI 23: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. MỤC TIÊU
* Kiền thức Biết quan sát hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
* Kỹ năng Biết cách vẽ bình đựng nước.
Vẽ được cái bình đựng nước.
* Thài độ Biết yêu quý và gìn giử đồ vật.
J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
J Giáo viên. Chuẩn bị một vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau. Bài vẽ của hs. Hình gợi ý cách vẽ.
J Học sinh. Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
J Giới thiệu bài: GV giới thiệu để cho hs nhận biết:
- Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình.
- Bình đứng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng vá cách trang trí.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña hs
J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một vài bình đựng nước thật và nêu câu hỏi để hs nhận xét:
- Hình dáng bên ngoài của cái bình đựng nước gồm có những phần nào?
- Có bao nhiêu kiểu bình đựng nước?
- Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì?
- Bình đựng nước có màu gì?
+ Có kiểu cao, kiểu thấp.
+ Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau.
+ Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau.
J Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.
- GV hướng dẫn bằng tranh minh họa:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm).
+ Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình.
+ Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt.
J Hoạt động 3: Thực hành.
+ Muïc tieâu: Hs töï veõ moät caùi bình ñöïng nöôùc.
- Gv yeâu caàu Hs thöïc haønh veõ bình ñöïng nöôùc.
- Gv nhaéc nhôû Hs :
+ Quan saùt maãu veõ khung hình, tìm tæ leä boä phaän;
+ Veõ roõ ñaëc ñieåm cuûa maãu.
J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí nhận xét:
+ Vẽ được cái bình đựng nước.
+ Màu sắc (có hài hòa không).
+ Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp.
J Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ các loại.
Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật
- Nhựa, thủy tinh, gốm, sứ,
+ Có bình một màu, có bình nhiều màu, bình trong suốt.
+ Bình vẽ họa tiết trang trí (hoa, lá, chím, bướm,)
- Gồm có: nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- HS quan sát và trả lời.
Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau,...
+ Bằng thủy tinh, nhựa,...
+ Màu sắc phong phú,...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Nêu cách vẽ.
- HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ.
- HS vẽ bài theo nhóm, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,...
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về: bố cục, hình, độ đậm nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
- Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
Lớp 4
Ngày soạn 01/ 2 /2011
BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
* Kiền thức HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
* Kỹ năng Làm quen với các hình khối (tượng tròn).
Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
* Thài độ Biết quan tâm dáng vẽ con người.
J HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
J Giáo viên. SGK, SGV. Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người. Bài tập nặn của hs. Chuẩn bị đất nặn.
- Su tÇm tranh, ¶nh vÒ c¸c d¸ng ngêi, hoÆc tîng cã h×nh ngé nghÜnh, c¸c ®iÖu nh con tß he, con rèi, bóp bª
J Học sinh. SGK. Đất nặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
J Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña hs
J Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu hình ảnh một số dáng người để các em quan sát nhận xét.:
- Dáng người dang làm gì?
- Hình dáng bên ngoài của một con người gồm có các bộ phận nào?
- Em sẽ nặn dáng người dáng người đang làm gì?
J Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
- GV thao tác để minh họa cách nặn cho hs quan sát:
+ Nhào bóp đất cho mềm dẻo
+ Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay.
+ Gắn dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật,
- GV gợi ý hs:
+ Tạo dáng cho phụ hợp với động tác của nhận vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn,
+ Sắp xếp thành bố cục.
J Hoạt động 3: Thực hành.
- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh:
+ LÊy tîng ®Êt cho võa víi tõng bé phËn.
+ So s¸nh h.d¸ng, tØ lÖ ®Ó c¾t, gät, n¾n vµ söa h.
+ T¹o d¸ng nh©n vËt: víi c¸c d¸ng nh ch¹y, nh¶y,cÇn ph¶i dïng d©y thÐp hoÆc que lµm cèt.
- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh s¾p xÕp c¸c h×nh nÆn thµnh ®Ò tµi theo ý thÝch.
J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí nhận xét:
+ Nặn được dáng người.
+ Sắp xếp theo đề tài.
- GV cùng hs lựa chọn và xếp loại bài.
J Dặn dò:
- Quan sát kiểu chữ nét thanh, nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí.
- Đi, đứng, chạy, nhảy,
- Đầu, mình, chân, tay,
- Quan sát tgrả lời câu hỏi:
+ Người đang đi, chạy, đá bóng
+ các bộ phận khác nhau khi hoạt động
- HS khá, giỏi .
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau.
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng
- Đọc SGK nêu cách nặn:
+ Nặn bộ phận chính
+ nặn bộ phận phụ
+ Ghép hình, tạo dáng,
dÝnh c¸c bé phËn thµnh h×nh ngêi.
- Chia nhóm, thực hành
HS thực hành theo hướng dẫn.
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người.
- Yªu cÇu chñ yÕu víi häc sinh lµ nÆn ®îc nh÷ng h×nh ¶nh vÒ ngêi.
+ NÆn xong, ®Ó kh«, sau ®ã cã thÓ vÏ mµu cho ®Ñp.
- Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe, dặn dò
Lớp 5
Ngày soạn 01/ 2 /2011
BÀI 23: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
* Kiền thức Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
* Kỹ năng Biết cách tìm chọn chủ đề.
Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn.
J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
J GVMT: Biết được cách để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
J Giáo viên: SGK, SGV. Tranh của các họa sĩ và học sinh về nhiều đề tài khác nhau. Hình gợi cách vẽ.
J Học sinh. SGK. Giấy vẽ. Bút chì, màu vẽ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
J Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu sao cho phù hợp.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña hs
J Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV cho hs xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:
- Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
* GV cho hs lựa chọn đề tài:
* Khai thác để hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.Biết cách tìm chọn chủ đề.
- Ở đề tài vui chơi ngày hè, các em có thể vẽ những gì?
- Ở đề tài trường em, các em có thể vẽ những gì?
- Ở đề tài cảnh đẹp quê hương, các em có thể vẽ những gì?
*GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh.
J Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý hs cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
J Hoạt động 3: Thực hành.
+ Bµi tËp: VÏ mét bøc tranh theo ý thÝch.
- Gi¸o viªn quan s¸t líp ®Ó gãp ý, gîi më cho nh÷ng häc sinh cha chän ®îc néi dung ®Ò tµi.
- Gi¸o viªn nh¾c häc sinh nªn vÏ h×nh to, râ rµng. Dùa vµo tõng bµi cô thÓ, gîi ý häc sinh t×m h×nh ¶nh chÝnh, phô vµ nh÷ng chi tiÕt phï hîp ®Ó bµi vÏ thªm sinh ®éng.
§éng viªn, khen ngîi nh÷ng em vÏ nhanh, vÏ ®Ñp ... ®Ó t¹o kh«ng khÝ thi ®ua häc tËp trong líp.
J Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Tiêu chí nhận xét:
+ Chọn được nội dung đề tài và các hình ảnh.
+ Thể hiện được tranh theo đề tài đã chọn.
- GV cùng hs chọn ra các bài vẽ đẹp, khen ngợi một số hs có bài vẽ đẹp.
- GVMT: Các em phải làm những gì để cho môi trường luôn sạch đẹp?
J Dặn dò:
- Về nhà quan sát cái ấm tích và cái bát.
Các nhóm phân công chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau
- Phong cảnh, sinh hoạt,
- Cây cối, nhà cửa, sông -Nhảy dây, đá cầu, thả diều,
núi, con vật, người,
-Phong cảnh trường em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi ở sân trường, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường lớp,
-Phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố,
+ Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ hình ảnh phụ làm cho bức tranh thêm sinh động
- HS nêu các bước tiến hành .
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS thực hành vẽ một bức tranh theo ý thích.
- Hoạt động nhóm- đại diện nhóm báo cáo- Lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
- HS lên bảng xếp các bức tranh có nội dung khác nhau,...
- HS nhận xét- lớp bổ sung.
- Chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
File đính kèm:
- tuan 23 ga mt lop 15.doc